K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

\(y'=\left(2m+1\right)\cos x+3-m\)

Hàm số đã cho đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\cos x\le m-3\) (1)

*TH: \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\ge\frac{m-3}{2m+1}\) (không thoả với mọi x)

*TH: \(2m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\le\frac{m-3}{2m+1}\) (2)

(2) đúng với mọi x khi và chỉ khi \(\left|\frac{m-3}{2m+1}\right|>1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m< -4\\m>\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

kết hợp \(m>\frac{-1}{2}\) ta có m > 3/2 là giá trị cần tìm

 

 

 

25 tháng 12 2016

sai rùi bạn à. đáp án là A cơ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 1:

a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$

Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$

b. Vì  $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 2:

Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$

Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$

 

29 tháng 8 2021

a)HS đồng biến

`=>2m-1>0`

`=>2m>1=>m>1/2`

b)Gọi điểm cố đính mà hàm số luôn đi qua với mọi m là `A(x_o,y_o)`

`=>y_o=(2m-1).x_o +m-7`

`<=>y_o=2mx_o-x_o +m-7`

`<=>m(2x_o +1)-x_o-y_o-7=0`

`<=>{(2x_o +1=0),(-x_o-y_o-7=0):}`

`<=>x_o=-1/2,y_o=-13/2`

`=>A(-1/2,-13/2)`

Vậy điểm cố đính mà hàm số luôn đi qua với mọi m là `A(-1/2,-13/2)`

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

26 tháng 4 2019

Đáp án D

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

=>m<2

a: Khi m=1 thì (1): y=x+2

Tham khảo

loading...

5 tháng 6 2017

Đáp án A

Phương pháp giải:

Dựa vào điều kiện để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng xác định

Lời giải:

Ta có  y = x 3 - 3 m x 2 + 3 ( 2 m - 1 ) x + 1   R

Hàm số đồng biến trên R R R

16 tháng 8 2017

y ' = 1 + m cos x - sin x = 1 - 2 m sin x - π 4

Đặt t = sin x - π 4 với t ∈ - 1 ; 1 ta có f 1 = 1 - 2 m t

Để hàm số đồng biến trên R thì

f t ≥ 0 ∀ t ∈ - 1 ; 1 ⇔ f - 1 ≥ 0 f 1 ≥ 0 ⇔ 1 + 2 m ≥ 0 1 - 2 m ≥ 0

⇔ m ≥ - 2 2 m ≤ 2 2 ⇔ - 2 2 ≤ m ≤ 2 2

Đáp án A