K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

loại sâu: rệp, châu chấu, sâu xanh bướm trắng.....

+ Lấy mẫu phân bằng thìa, mũi dao, đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than.Không thấy thay đổi: phân kali.

 

 

21 tháng 12 2016

um mơn pn

 

28 tháng 12 2021

loading...

 

20 tháng 11 2021

TK:

các loại phân hóa học đạm, lân ,kali , đa số là ở dạng hợp chất ,
nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là:
1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N 2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%-16% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình.
3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô-xít Ka-li (K2O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K2SO4) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K2O).
nhận bằng mắt thì phân chứa đạm đa phần màu trắng nếu dạng hạt tròn là đạm u rê , hạt tinh thể như đường cát là đạm sun phát amôn
phân chứa ka li nếu là clorua ka li màu đỏ , hồng , sunfat ka li bột màu trắng mịn hơn sun fat amôn , không có mùi đạm amôn bay hơi , con phân chưa lân đa phần có màu nâu, xám , đen , tính chất phân đạm , ka li dễ hòa tan , đạm amôn dễ bay hơi ta có thể ngửi thấy mùi nồng của đạm , đạm u rê khi tan có hiện tượng thu nhiệt , đạm và ka li nếm có vị mặn chát , còn các loại hợp chất lân thường khó tan , có tan là chỉ dạng hỗn hợp sau đó lắng cặn không bay hơi

17 tháng 12 2018

mik đang cần gấp.HELP ME!

17 tháng 12 2018

Tác hại sâu bệnh:

- Phá hoại cây trồng:

+ Gây ra biến dạng về quả.

+ Thân mềm, dễ gãy.

+ Lá vàng úa.

+........

- Làm chỏ cây trồng di truyền cho thế hê sau của cây trồng đó.

Dấu hiệu cây trồng bị sâu bệnh phá hoại trong thực tế:

- Lá úa vàng.

- Thân mềm rũ, héo.

- Hoa nhỏ.

- Mùi hương lạ.

- Rễ có mùi hôi.

- Trên lá có các đốm đen.

- Qủa móp méo.

- Làm đất.- Chăm sóc và bón phân hợp lý.- Gieo trồng đúng thời vụ.- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.- Vệ sinh đồng ruộng. - Ưu điểm của biện pháp Sinh học: an toàn cho môi trường và cho con người, hiệu quả lâu dài.- Nhược điểm: hiệu quả chậm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.
Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?Câu 5:...
Đọc tiếp

Mấy bạn hãy giúp mình với vì ngày mai kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 các bạn giúp mình với giải đề cương. Có 23 câu trong 13 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.

Câu 1: Hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp của trồng trọt.?

Câu 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng?

Câu 3: Thành phần của đất trồng là gì?

Câu 4: Độ chua, độ kiềm của đất như thế nào?

Câu 5: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 6: Thế nào là bón thúc, bón lót?

Câu 7: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường và cách bảo quản các loại phân bón thông thường?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Câu 9: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh, bệnh hại cây trồng?

Cao 10: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu là bao nhiêu?

Câu 11: Thời vụ gieo trồng lúa ở nước ta, vụ đông xuân là tháng mấy?

Câu 12: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Câu 13: Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?

Tự luận

Câu 1: Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?

Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?

Câu 3: Làm đất nhằm mục đích gì?

Câu 4: Vôi có phải là phân bón không, vôi có tác dụng gì đối với đất trồng?

Câu 5: Phân bón là gì, tác dụng của phân bón trong trồng trọt?

Câu 6: Em hãy nêu quy trình bón phân lót?

Câu 7: Ở địa phương em thường bảo quản các loại phân bón thông thường như thế nào?

Câu 8: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

Câu 9: Thành phần cơ giới của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là gì? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất?

Câu 10: khái niệm về côn trùng và bệnh cây?

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7.

 

2
9 tháng 12 2018

câu 1.

*Nhiệm vụ của trồng trọt :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Vai trò của trồng trọt
- Vai trò của trồng trọt là:
+ Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+ Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+ Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
+ Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.

câu 2.

Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

câu 3.

 Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

câu 4. 

 Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng

câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

Đất sét: 

Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

Đất thịt:

Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất

câu 6.

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

HẾT SỨC RỒI>>>>>>>

MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU

13 tháng 12 2019

1)Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực và bụng

2)

Phân bón hữu cơ được phân thành 2 nhóm chính:

  • Phân bón hữu cơ truyên thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,….

  • Phân bón hữu cơ công nghiệp như phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng

  • 3)

     4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

  • Phương pháp chọn lọc.
  • Phương pháp lai.
  • Phương pháp gây đột biến.
  • Phương pháp nuôi cấy mô
  • 4)

    - Cung cấp lương thực thực phẩm như lúa, ngô, khoai, sắn, rau củ quả,..

    - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: như mía để làm đường, khoai tây để làm bim bim.

    - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: thức ăn cho bò, lợn, gà,..

    - Cung cấp các sản phẩm cho công việc xuất khẩu.

  • 5)Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch

  • 6)Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

  • nguyên tắc quan trọng nhất:phòng là chính

  • hok tốt 

6 tháng 11 2021

giúp với

 

6 tháng 11 2021

- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :

 

+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)

 

+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P2O5hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.

8 tháng 11 2016

Câu 1: Vai trò của giống cây trồng:

- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, tăng vụ, tăng chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.

Câu 2: Cách bảo quản hạt giống cây trồng:

- Hạt giống tốt phải biết bảo quản tốt thì mới duy trì chất lượng của hạt. Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh.

Câu 3: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:

a) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:

- Vệ sinh đồng ruộng.

- Làm đất.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.

- Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

b) Các biện pháp khác:

- Biện pháp thủ công.

- Biện pháp hóa học.

- Biện pháp sinh học.

- Biện pháp kiểm dịch thực vật.

**********CHÚC BẠN HỌC TỐT**********

20 tháng 12 2020

:)

 

12 tháng 12 2021

tk

❏ Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân

Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…

❏ Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 


+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

 

❏ Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.

12 tháng 12 2021

tk

- tác hại:

Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân

Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…

- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 
 

 

 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.