K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2015

a) AIBG là hình bình hành (có các cặp cạnh đối song song)

=> BG = AI

b) Lấy T là trung điểm của CG. Vì F là trung điểm của BC => FT là đườn trung bình của tam giác CBG => FT // BG, FT = 1/2 BG.

Mà BG vuông góc với AC => FT vuông góc với AC => FT // HE   (1)  (vì cùng vuông góc với AC)

Tương tự, ET là đường trung bình của tam giác CGA => ET // AG. Mà AG vuông góc với BC => ET vuông góc với BC => ET // HF (2) (vì cùng vuông góc với BC)

Từ (1) và (2) suy ra HFTE là hình bình hành => HE = FT. Mà FT = 1/2 BG => HE = 1/2 BG (dpcm)

c) Lấy M trung điểm của AB, do các đường trung trực đồng qui => MH vuông góc với AB. 

Lấy N là trung điểm của BG. Chứng minh tương tự câu b)

18 tháng 9 2015

A B C H F E I M N G

a) 

Ta có AG // BI (cùng vuông góc với BC)

BG // AI (cùng vuông góc với AC)

=>Tứ giác AIBG là hình bình hành => BG = AI 

b)c) C/m Tương tự nhau

Chứng minh ý c) 

Lấy M: N là trung điểm của AB; BG  => HM là đường trung trực của AB

+) Xét tam giác BGC có: F; N là trung điểm của BC; BG => FN là đường trung bình của tam giác => FN // CG mà CG // HM (do  cùng vuông góc với AB) => FN // HM 

+) Xét tam giác ABG có: M; N là trung điểm của AB; BG => MN là đường trung bình của tam giác => MN // AG ; AG // HF => MN // HF

=> Tứ giác HFNM là hình bình hành => MN = HF mà MN = AG/ 2 (do MN là đuơng trung bình của tam giác ABG) 

nên HF = AG /2 hay AG = 2.HF

25 tháng 6 2017

ko bt 

ai ko pc dống mik thì kb và tk cho mik nha

10 tháng 9 2017

trả lời đc câu hỏi thì mày muốn k bn thì tao k cho còn k thì đừng có hòng con nhỏ ngu

29 tháng 10 2021

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AQ là đường cao ứng với cạnh đáy BC

nên Q là trung điểm của BC

Xét tứ giác BHCK có 

Q là trung điểm của BC

Q là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

25 tháng 11 2017

A B C I H K

a/ Vì AK // IH nên AI = KH và AK = IH ( vì phần ghi nhớ ở bài 1 đó )

Vì IK // HC nên IK = HC và IH = KC

Xét tam giác AIK và tam giác IKH có:

\(\hept{\begin{cases}AI=KH\\IK:canh\\AK=IH\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác AIK = tam giác HKI ( c.c.c )

Xét tam giác IKH và tam giác KHC có :

\(\hept{\begin{cases}IK=HC\\KH:canh\\IH=KC\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác HKI = tam giác KHC ( c.c.c )

mà tam giác AIK = tam giác HKI 

tam giác HKI = tam giác KHC

suy ra tam giác AIK = tam giac KHC( đpcm )

b/ Vì tam giác AIK = tam giác KHC

nên AK = CK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

Vậy :........

hay AI = HK ( vì là 2 cạnh tương ứng )

mà AI = BI ( vì I là tring điểm của AB )

nên BI = HK ( = AI )

Vậy: ......

Vân Khánh đây là bài làm nhé! Nhớ k nghe! Thank you!!!

25 tháng 11 2017

a) Nối IH

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)BIH  và \(\Delta\)KHI có

IH cạnh chung

\(\widehat{BIH}\)\(\widehat{KHI}\)( so le trong do AB // KH)

\(\widehat{IHB}\)\(\widehat{HIK}\)(  so le trong do IK // BC)

suy ra \(\Delta\)BIH = \(\Delta\)KHI (g.c.g)

\(\Rightarrow\)IB = KH (2 cạnh tương ứng)

mà IB = IA nên IA = KH

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{IBH}\)(đồng vị do IK // BC)

\(\widehat{IBH}\)\(\widehat{KHC}\)(đồng vị do KH // AB)

suy ra \(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)AIK    và   \(\Delta\)KHC có:

IA = HK  (cmt)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{KHC}\)(cmt)

\(\widehat{IAK}\)\(\widehat{HKC}\)(đồng vị do HK // AB)

suy ra \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC (g.c.g)

b)   \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)KHC  (theo phần a) \(\Rightarrow\)AK = KC (2 cạnh tương ứng) 

Xét \(\Delta\)AIK và \(\Delta\)HKI có:

AI = HK (cm)

\(\widehat{AIK}\)\(\widehat{HKI}\)(so le trong do HK // AB)

IK cạnh chung

suy ra  \(\Delta\)AIK = \(\Delta\)HKI (c.g.c)

\(\Rightarrow\)AK = IH (2 cạnh tương ứng)

3 tháng 5 2019

1). Tam giác ABF và tam giác ACE ần lượt cân tại F, E 

F B A ^ = E C A ^ = A ^ 2 ⇒ Δ A B F ∽ Δ A C E .

2). Giả sử G là giao điểm của BE  CF.

Ta có  G F G C = B F C E = A B A C = D B D C ⇒ G D ∥ F B   , và  F B ∥ A D  ta có  G ∈ A D .

3). Chứng minh  B Q G ^ = Q G A ^ = G A E ^ = G A C ^ + C A E ^ = G A B ^ + B A F ^ = G A F ^ , nên AGQF nội tiếp, và Q P G ^ = G C E ^ = G F Q ^ , suy ra tứ giác FQGP nội tiếp.

26 tháng 1

1) Chứng minh rằng tam giác \( A B F \) đồng dạng với tam giác \( A C E \):

- Tam giác \(ABF\) và \(ACE\) có:
  + Góc \(A\) chung.
  + Góc \(BAF\) bằng góc \(CAE\) (vì \(AD\) là phân giác của góc \(BAC\) và \(CF\), \(BE\) song song với \(AD\)).
  
  Do đó, tam giác \(ABF\) đồng dạng với tam giác \(ACE\) (theo trường hợp góc-góc).

2) Chứng minh rằng các đường thẳng \(BE\), \(CF\), \(AD\) đồng quy:

- Gọi \(G\) là giao điểm của \(BE\) và \(CF\).
- \(AD\) là phân giác góc \(BAC\), và \(BE\), \(CF\) song song với \(AD\). Do đó, \(G\) cũng nằm trên phân giác \(AD\).
- Vậy \(BE\), \(CF\), \(AD\) đồng quy tại \(G\).

3) Chứng minh rằng các điểm \(A\), \(P\), \(G\), \(Q\), \(F\) cùng thuộc một đường tròn:

- Gọi đường tròn ngoại tiếp tam giác \(GEC\) là \(\omega\).
- \(QE\) cắt \(\omega\) tại \(P\) khác \(E\), vậy \(P\) nằm trên đường tròn \(\omega\).
- \(GQ\) song song với \(AE\), và \(AE\) là đường kính của \(\omega\) (vì \(E\) là trung điểm của \(AC\) và \(G\) nằm trên phân giác của \(BAC\)). Do đó, \(GQ\) là dây cung của \(\omega\).
- \(PF\) là tiếp tuyến của \(\omega\) tại \(P\) (vì \(QE\) là tiếp tuyến và \(PF\) là phần kéo dài của \(QE\)).
- Góc \(PGF\) bằng góc \(GAC\) (cùng chắn cung \(GC\) của \(\omega\)).
- \(AF\) là trung trực của \(AB\), nên \(ABF\) là tam giác cân tại \(A\). Do đó, góc \(AFB\) bằng góc \(ABF\).
- Góc \(ABF\) bằng góc \(GAC\) (do đồng dạng của tam giác \(ABF\) và \(ACE\)).
- Vậy, góc \(PGF\) bằng góc \(AFB\). Do đó, \(A\), \(P\), \(G\), \(Q\), \(F\) cùng thuộc một đường tròn.

27 tháng 3 2022

hép me

27 tháng 3 2022

cứuuuuu

27 tháng 3 2022

-△ABC có: E,F là trung điểm AC,BC \(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của △ABC.

\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}BC\)

-\(\widehat{HEF}=90^0-\widehat{CEF}=90^0-\widehat{BAD}=\widehat{ABD}\)

-\(\widehat{HFE}=90^0-\widehat{EFC}=90^0-\widehat{ABK}=\widehat{BAK}\)

\(\Rightarrow\)△ABG∼△FEH (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{FE}=\dfrac{AG}{FH}=\dfrac{BG}{HE}=2\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow BG=2HE;AG=2HF\)