K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

Ta có: xx' cắt yy' tại O

=> góc xOy = x'Oy' ( đối đỉnh )

=>góc xOy/2 = x'Oy'/2

mà góc O= góc x'Oy'/2 ( định lí tia p/g )

góc O= xOy/2 ( định lí tia p/g )

=> O= O2

mà góc O= góc xOy/2 => O1.2 = góc xOy/2

mà góc xOy + x'Oy' = 180o

=> góc O+ góc x'Oy' = 180o

=> góc O+ góc O2 + góc x'Oy'= 180o ( O1 = O2 )

=> Ot' là tia đối của Ot ( định lí )

k mk nhak

Thanks <3

21 tháng 9 2015

xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 
Thấy góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 
ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 
<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 
=> ot và ot' là haii tia đối nhau

12 tháng 9 2017

mk đang cần 1 bài giống hệt thế này nhưng cho ot' và ot là 2 tia đối nhau và ctỏ ot' là phân giác thì làm thế nào các bạn?help me!!!

12 tháng 7 2018

x x' y y' t t' O 1 2

ta có: xx' cắt yy' tại O

=> góc xOy = góc x'Oy' ( đối đỉnh)

=> góc xOy/2 = góc x'Oy'/2

mà góc O1 =  góc xOy/2 ( định lí tia phân giác)

góc O2  = góc xOy/2 ( định lí tia phân giác)

=> góc O1 = góc O2 

mà góc O1 = góc xOy/2 => góc O1. 2 = góc xOy

mà góc xOy + góc xOy' = 180 độ

=> góc O1 .2 + góc xOy' = 180 độ

góc O1 + góc O1 + góc xOy' = 180 độ

=> góc O1 + góc O2 + góc xOy' = 180 độ ( góc O1 = góc O2)

=> Ot' là tia đối của tia Ot ( định lí)

17 tháng 9 2016

 

x x' y O y' t t'

Ta có:  \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{yOt'}\) (đối đỉnh)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=\widehat{tOy'}+\widehat{tOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}+\widehat{y'Ot'}=\widehat{tOt'}=180^o\)

Lại có: Hai góc đối nhau tao thành góc bẹt 180 độ.

Vậy: Ot và Ot' đối nhau (đpcm)

17 tháng 9 2016

mình làm bài này rồi nè

24 tháng 6 2019

Ta có :

xOt = yOt ( Ot là phân giác )

x′Ot′=y′Ot′ ( Ot' là tia phân giác )

Vì Ot và Ot' là 2 tia phân giác đối nhau nên xOy và x′Oy′  là 2 góc đối đỉnh

Ta có :

xOy=x′Oy′  (cmt)

⇒xOy′=x′Oy  

Từ đây ta thấy :

y′Ot′=x′Ot′ 

xOy′=x′Oy 

nên xOy′+y′Ot′=x′Oy+x′Ot′ 

⇒xOt′ = t'Oy

b )

Ta có :

xOt=yOt=x′Ot′=y′Ot′ 

Vì Om là tia phân giác của x′Oy nên Om cũng là tia phân giác của tOt' .

Ta lại có :

tOt′=1800  ( 2 tia đối )

⇒mOt = 900

Ta có :

xOt=yOtxOt=yOt ( Ot là phân giác )

xOt=yOtx′Ot′=y′Ot′ ( Ot' là tia phân giác )

Vì Ot và Ot' là 2 tia phân giác đối nhau nên xOyxOy và xOyx′Oy′ là 2 góc đối đỉnh

Ta có :

xOy=xOyxOy=x′Oy′ (cmt)

xOy=xOy⇒xOy′=x′Oy

Từ đây ta thấy :

yOt=xOty′Ot′=x′Ot′

xOy=xOyxOy′=x′Oy

nên xOy+yOt=xOy+xOtxOy′+y′Ot′=x′Oy+x′Ot′

xOt=yOt⇒xOt′=yOt′

b )

Ta có :

xOt=yOt=xOt=yOtxOt=yOt=x′Ot′=y′Ot′

Vì Om là tia phân giác của xOyx′Oy nên Om cũng là tia phân giác của tOt' .

Ta lại có :

tOt=1800tOt′=1800 ( 2 tia đối )

tOm=900