K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

a) A = m x 2 + p x 2

= 50 x 2 + 20 x 2

= 100 + 40

= 140

B = ( m + n + p ) x 2

= ( 50 + 30 + 20 ) x 2

= 100 x 2

= 200

b) M = a - ( b + c ) 

= 2000 - ( 500 + 200 )

= 2000 - 700

= 1300

N = a - b - c

= 2000 - 500 - 200

= 1500 - 200

= 1300

Bài 2:

a: \(a=1;b=-2\left(m-2\right);c=-8\)

Vì ac<0 nên phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m

b: Theo Vi-et, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)=2m-4\\x_1x_2=-8\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^3+x_2^3-4x_1-4x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-4\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)^3-3\cdot\left(2m-4\right)\cdot\left(-8\right)-4\cdot\left(2m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)\left[4m^2-16m+16+24-4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)\left(4m^2-16m+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2m-4=0\)

hay m=2

NV
4 tháng 4 2020

Câu 2:

\(\Delta'=9-\left(m+7\right)=2-m\)

a/ Để pt có 2 nghiệm âm pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\x_1+x_2< 0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\-6< 0\\m+7>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-7< m< 2\)

b/ Để pt chỉ có 1 nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=0\Rightarrow2-m=0\Rightarrow m=2\)

c/ Do \(x_2\) là nghiệm của pt nên:

\(x_2^2+6x_2+m+7=0\) \(\Leftrightarrow x_2^2+7x_2+m+4=x_2-3\)

Thay vào bài toán:

\(\left(x_2-3\right)x_2+\left(x_1-3\right)x_1=44\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-3\left(x_1+x_2\right)=44\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)=44\)

\(\Leftrightarrow36-2\left(m+7\right)+18=44\)

\(\Leftrightarrow2m=-4\Rightarrow m=-2\)

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu

1

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

23 tháng 3 2017

2,

M + N = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 + 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y

= -3x2 + 5x2 + 3xyz + xyz + 5xy - 5xy - y - 1 + 3

= 2x2 + 4xyz - y +2.

M - N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) - (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y)

= 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 - 5x2 - xyz + 5xy - 3 + y

= -3x2 - 5x2 + 3xyz - xyz + 5xy + 5xy + y - 1 - 3

= -8x2 + 2xyz + 10xy + y - 4.

N - M = (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y) - (3xyz - 3x2 + 5xy - 1)

= 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1

= 5x2 + 3x2 + xyz - 3xyz - 5xy - 5xy - y + 3 + 1

= 8x2 - 2xyz - 10xy - y + 4.

3,

a) P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1

P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x2 – 2y2)

P = x2 – y2 + 3y2 – 1 - x2 + 2y2

P = x2 – x2 – y2 + 3y2 + 2y2 – 1

P = 4y2 – 1.

Vậy P = 4y2 – 1.

b) Q – (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz + 5

Q = (xy + 2x2 – 3xyz + 5) + (5x2 – xyz)

Q = xy + 2x2 – 3xyz + 5 + 5x2 – xyz

Q = 7x2 – 4xyz + xy + 5

Vậy Q = 7x2 – 4xyz + xy + 5.

4,

a, Thu gọn : x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3

= x2+2xy+(-3x3+3x3)+2y3-y3

=x2+2xy+2y3-y3

Thay x=5,y=4 vào đa thức x2+2xy+2y3-y3 Ta có:

52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129.

Vậy giá trị của đa thức x2+2xy+2y3-y3 tại x=5,y=4 là 129

b,

Thay x = -1; y = -1 vào biểu thức xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 Ta Có

M = (-1)(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4. (-1)4-(-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8

= 1 -1 + 1 - 1+ 1 = 1.

Vậy giá trị của biểu thức xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 tại x=-1, y=-1 là 1

5,

a, C=A+B

C = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y - x2y2 - 1

C = 2x2 – y + xy - x2y2

b) C + A = B => C = B - A

C = (x2 + y - x2y2 - 1) - (x2 – 2y + xy + 1)

C = x2 + y - x2y2 - 1 - x2 + 2y - xy - 1

C = - x2y2 - xy + 3y - 2.


16 tháng 3 2017

dễ mà , có khó đâu bạn

9 tháng 4 2019

a) Bạn tự thay tính nhé

b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-m^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow2m+2>0\Leftrightarrow m>-1\)

Theo HT Vi et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=x_1x_2+8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-3\left(m^2-1\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2+3-8=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-1=0\)

Giải \(\Delta'\Rightarrow m=\pm\sqrt{17}-4\) . Lấy \(m=\sqrt{17}-4\)

Vậy m = \(\sqrt{17}-4\) là giá trị cần tìm.

8 tháng 12 2021

sai rồi kìa bạn

26 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ của A là x<>1; x<>-3

ĐKXĐ của B là x<>4

ĐKXĐ của C là x<>0; x<>2

ĐKXĐ của D là x<>3

ĐKXĐ của E là x<>0; x<>2

b: \(A=\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Để A=0 thì 2x=0

=>x=0

\(B=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{x+4}{x-4}\)

Để B=0 thì x+4=0

=>x=-4

\(C=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

Để C=0 thì x+2=0

=>x=-2

\(D=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}=\dfrac{x+4}{x^2+3x+9}\)

Để D=0 thi x+4=0

=>x=-4
\(E=\dfrac{2x\left(x^2+2x+1\right)}{2x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)

Để E=0 thì (x+1)^2=0

=>x=-1