K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

\(v_0=36\)km/h=10m/s

\(v=72\)km/h=20m/s

Gia tốc vật:  \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{20^2-10^2}{2\cdot20}=7,5\)m/s2

Thời gian thực hiện: \(v=v_0+at\) 

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{20-10}{7,5}=\dfrac{4}{3}s\)

a)Trước khi đi đc 20m thì: 

   Động lượng: \(p_0=mv_0=2000\cdot10=20000kg.m\)/s

   Động năng: \(W_{đ0}=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot10^2=10^5J\)

   Sau khi đi được 20m thì:

   Động lượng: \(p=m\cdot v=2000\cdot20=40000kg.m\)/s

   Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot20^2=400000J\)

b)\(F=m\cdot a=2000\cdot7,5=15000N\)

Công vật thực hiện:

   \(A=F\cdot s=15000\cdot20=300000J\)

Công suất thực hiện:

  \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{\dfrac{4}{3}}=225000W\)

17 tháng 12 2017

Đáp án B

28 tháng 12 2020

m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s

 Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s

1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)

2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên 

Fms = Fh

Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô

14 tháng 9 2023

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot50}=-1\left(m/s^2\right)\) 

Quãng đường mà vật di chuyển trong 4s kể từ lúc hãm phanh là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow s=10\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot-1\cdot4^2=32\left(m\right)\)

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy 2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h...
Đọc tiếp

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy

2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h

a ) Tính lực kéo của động cơ

b) Sau khi tắt máy chuyển động chậm dần đều Tìm s ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

3. Một xe đang chạy với tốc độ là 12m/s thì tắt may, xe chạy thêm 120m thì dừng lại ( chuyển đoc chậm dần đều ).Lấy g là 10 .Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

1
5 tháng 12 2018

1.

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-\(\mu.N=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow s=\)\(\dfrac{2}{3}m\)

thời gian: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{2}{3}s\)

14 tháng 10 2021

a, Ta có:v=v0+a.t⇔14=10+a.20⇔20a=4⇔a=0,2m/s2

b, Quãng đường mà ô tô đi được trong 20s trên:S=vo.t+\(\dfrac{1}{2}\)a.t2=10.20+\(\dfrac{1}{2}\).0,2.102=210m