K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018
Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Làm đất. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ. - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Tăng cường sức chống chịu cho cây.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh - Hạn chế sâu bệnh.
1.Trồng 2 cây trên cùng 1 đơn vị diện tích, cây thứ 2 trồng xen dưới phần đất trồng của loại cây thứ nhất.A.gọi là tăng vụB.gọi là xen canhC.gọi là luân canh2. Luân canh có tác dụng A.Điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnhB.Giảm sâu bệnh hại,Tận dụng được ánh sángC.Tăng chất lượng sản phẩm,Tăng độ phì nhiêu của đất3.Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày...
Đọc tiếp

1.Trồng 2 cây trên cùng 1 đơn vị diện tích, cây thứ 2 trồng xen dưới phần đất trồng của loại cây thứ nhất.

A.gọi là tăng vụ

B.gọi là xen canh

C.gọi là luân canh

2. Luân canh có tác dụng
 A.Điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh

B.Giảm sâu bệnh hại,Tận dụng được ánh sáng

C.Tăng chất lượng sản phẩm,Tăng độ phì nhiêu của đất

3.Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt?

A. lên luống

B. Đập đất

C. bừa đất

4.Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A.Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

B.Urê, NPK, Supe lân.

C.Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.

D.Supe lân, phân heo, urê.

6.Có  những phương pháp chế biến nông sản nào? 

 A.Sấy khô. Chế biến thành tinh bột mịn. Muối chua. Đóng hộp)

 B.Sấy khô. Chế biến thành tinh bột mịn. Đóng hộp.

 C.Chế biến thành tinh bột mịn. Muối chua. Đóng hộp.

7.Mục đích của chế biến nông sản?

A.Giúp để nông sản được lâu.

B.Tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản.

C.Giúp tiêu thụ được nhan

8. Thành phần của đất trồng gồm:  

A.Phần khí – Phần rắn

B.Phần rắn – Phần lỏng

C.Phần khí – Phần rắn – Phần lỏng

9.Trên cùng thửa ruộng. Trước chỉ trồng 1 vụ nay trồng 2 vụ.

A.Gọi là xen canh

B.Gọi là luân canh

C.Gọi là tăng vụ

D.Phần khí – Phần lỏng

10.Mỗi vụ trồng 1 loại cây khác nhau trên cùng diện tích. 

A.gọi là luân canh

B.gọi là tăng vụ

C.gọi là xen canh

11.Khi tạo nền đất gieo ươm cây  bằng cách lên luống chú ý tạo hướng luống theo hướng: Nam – Bắc là để.

A.Thuận lợi khi lên luống

B.Giúp  cây con nhận đủ ánh sáng

C.Giúp vận chuyển cây thuận tiện

0
10 tháng 12 2016

*- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật hay điều kiện sống không thuận lợi gây ra.

- Một số dấu hiệu:

+ Cành bị gãy.

+ Lá bị thủng.

+ Lá, quả (trái) bị biến dạng.

+ Lá, quả bị đốm đen, nâu.

+ Cây, củ bị thối.

+ Thân, cành bị sần sùi.

+ Quả đậu bị chảy nhựa.

* Vai trò của rừng và trồng rừng:

- Bảo vệ môi trường: Điều hòa tỉ lệ khí oxi và khí cacbonic, làm sạch không khí. Giảm tốc độ của gió, chống cát bay. Điều tiết dòng nước chảy trên bề mặt của đất. Chống rửa trôi, xói mòn....

-phát triển kinh tế: cung cấp nguyên liệu lâm sản phục vụ đời sống, sản xuất và xuất khẩu.

- Phục vụ nhu cầu văn hóa xã hội: nghiên cứu, du lịch, giải trí,.....

* Nhiệm vụ trồng rừng:

- Trồng rừng phòng hộ. VD: rừng phi lao, rừng tràm ven biển,....

- Trồng rừng sản xuất. VD:rừng tre, rừng cao su,....

- Trồng rừng sản xuất. VD: vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên, Côn Đảo,.....

*- Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích.

- Xen canh là trên cùng 1 diện tích trồng 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng.

- Tăng vụ là tăng số vụ trong năm trên 1 đơn vị diện tích đất.

*- Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:

+ Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh.

+ Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng, giảm sâu bệnh.

+ Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người,...
Đọc tiếp

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

1
24 tháng 12 2021

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:A. Cây khỏe.B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏeC. Bộ rễ khỏe.D. Chống được sâu, bệnh.Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:A. GiâmB. Chiết, ghépC. Ghép cànhD. Ghép mắtCâu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:A. Quả mọngB. Quả hạchC. Quả thịtD. Quả có vỏ cứngCâu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:A. Cây á nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:

A. Cây khỏe.

B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏe

C. Bộ rễ khỏe.

D. Chống được sâu, bệnh.

Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:

A. Giâm

B. Chiết, ghép

C. Ghép cành

D. Ghép mắt

Câu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:

A. Quả mọng

B. Quả hạch

C. Quả thịt

D. Quả có vỏ cứng

Câu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:

A. Cây á nhiệt đới

B. Cây nhiệt đới

C. Cây ôn đới

D. Cây

Câu 5. Phải xử lý như thế nào với những cành lá bị sâu bệnh gây hại:

A. Chặt toàn bộ cây

D. Cắt bỏ các cành lá bị sâu, bệnh

B. Phun thuốc trừ sâu, bệnh nhiều lần trong ngày

C. Chặt bỏ cả vườn để trồng lại giống cây khác

Câu 6. Nhân giống của cây ăn quả có múi gồm:

A. Gieo hạt

B. Giâm cành.

C.Chiết cành.

D. Hữu tính, vô tính

Câu 7. Ở miền Bắc đâu là thời vụ thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  tháng 8 - tháng 10

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 8. Cây làm gốc ghép là giống ở địa phương và được nhân giống theo phương pháp:

A. Giâm cành từ cây mẹ.

B. Trồng bằng hạt của cây mẹ.

C. Chiết cành từ cây mẹ.

D. Ghép cành từ cây mẹ.

Câu 9. Một loại bệnh hại cây ăn quả có múi gây thiệt hại lớn, giảm năng suất và chất lượng quả được truyền qua một loại rầy:

A. Bệnh chảy gôm, thối rễ.

B. Bệnh vàng lá gân xanh (bệnh Greening).

C. Rầy xanh.

D. Sâu đục cành

Câu 10. Cây ăn quả có múi cần phải bón phân thúc khi nào?

A . Sau khi hái quả và tỉa cành.

C . Bón nuôi quả.

B . Đón trước khi hoa nở.

D. Theo tình hình của cây và tuổi cây

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:

A. Bệnh vàng lá hại.

B. Bệnh thối hoa

C. Bệnh lở loét.

D. Sâu đục cành

Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:

A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên

C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp

B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành

D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm

Câu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:

A. Đốn phục hồi

B. Đốn tạo quả

C. Đốn tạo cành

D. Đốn tạo hình

Câu 14. Cây có múi có các loại rễ nào?

A. Chỉ có rễ cọc

C. Có cả rễ cọc và rễ con                               

B. Chỉ có rễ con

D. Không có rễ

Câu 15. Ở miền Bắc đâu là thời vụ không thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  Tháng 8 - tháng 10       

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 16. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:

A. Ghép mắt        

B.  Ghép cành

C. Gieo hạt

D. Cấy mô

Câu 17. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?

A. Phân lân

B. Phân kali

C. Phân chuồng

D. Phân đạm

Câu 18. Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây có múi?

A. Bọ ngựa

B. Sâu xanh

C. Sâu đục cành

D. Sâu vẽ bùa

Câu 19. Hoa của cây có múi có các loại:

A. Hoa cái

B. Hoa đực

C. Cả hoa cái, hoa đực

D. Hoa lưỡng tính

Câu 20. Họ Cam quýt bao gồm các giống sau đây

A. Cam Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Tân Lạc

B. Cam Văn Giang, mít, bưởi Phúc Trạch

C. Bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, sầu riêng

D. Nhãn, vải, cam Vinh

Câu 21. Để phòng bệnh vàng lá gân xanh ở cây có múi:

A. Phun thuốc trừ bệnh vàng lá

B. Cắt, tỉa bỏ cành bị bệnh

C. Cắt, tỉa bỏ cành bị bệnh, kết hợp phun thuốc trừ rầy

D. Chặt toàn bộ vườn, trồng mới hoàn toàn.

Câu 22. Khoảng cách trồng của cây cam:

A. 6m x 5m

B. 3m x 3m.

C. 6m x 7m.

D. 7m x 7m

Câu 23. Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là:

A. 20º - 25º C.

B. 25º - 27ºC.

C. 21º - 27ºC

D. 24º - 30ºC

Câu 24. Thời gian trồng cây thích hợp sau khi đào hố, bón phân lót, là:

A. Khoảng 5 đến 10 ngày.

B. Khoảng 10 đến 15 ngày.

C. Khoảng 15 đến 20 ngày.

D. Khoảng 15 đến 30 ngày.

Câu 25. Tạo hình, tỉa cành cho cây có tác dụng:

A. Tạo bộ khung khỏe mạnh

B. Loại bỏ cành sâu bệnh, cành vượt

C. Kích thích phát triển cành mới

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 26. Ở nhiệt độ nào cây ăn quả có múi ngừng sinh trưởng?

A. < 150C

B. < 50C

C.  < 130C

D. < 170C

Câu 27. Thời vụ thích hợp để chiết cành là:

A. Tháng 2 - 4

B. Tháng 8 - 9

C. Tháng 6 - 7

D. A&B

Câu 28. Vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả nên bón phân gì là thích hợp nhất?

A. Kali

B. Đạm

C. Photpho

D. Phân hữu cơ

Câu 29. Độ ẩm không khí cần để cây ăn quả có múi sinh trưởng và phát triển là: 

A. 60 - 70%.

B. 80 - 90%.

C. 70 - 80%.

D. 85 - 95%.

Câu 30. Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chiết cành?

A. Cành chiết quá to hoặc quá nhỏ

B. Cành chiết bị sâu bệnh

C. Hỗn hợp bó bầu quá nhỏ hoặc quá khô

D. Tất cả đều đúng

Câu 31. Tạo hình, sửa cành cho cây có tác dụng:

A. Tạo bộ khung khỏe mạnh.

B. Loại bỏ cành sâu bệnh, cành vượt

C. Kích thích phát triển cành mới

D. Bộ khung khỏe, loại bỏ cành sâu bệnh, cành mới phát triển.

Câu 32. Khoảng cách trồng của cây chanh:

A. 6m x 5m

B. 3m x 3m.

C. 6m x 7m.

D. 7m x 7m

Câu 33. Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là:

A. 20º - 25º C.

B. 25º - 27ºC.

C. 21º - 27ºC

D. 24º - 30ºC

Câu 34. Cây ăn quả có múi thuộc họ:

A. Họ Bồ hòn

B. Họ Cam chanh

C. Họ Đào lộn hột

D. Họ Táo

Câu 35. Bệnh gây hại lớn cho cây ăn quả có múi là:

A. Bệnh Greening

B. Bệnh thối hoa

C. Bệnh mốc sương

D. Bệnh thán thư

Câu 36. Bệnh vàng lá ở cây ăn quả có múi được lan truyền qua một loại sâu hại:

A. Rầy xanh

B. Rầy nâu

C. Rầy chổng cánh

D. Sâu đục thân

Câu 37. Biện pháp phòng sâu, bệnh hại có hiệu quả lớn nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp IPM

C. Biện pháp thủ công

D. Biện pháp hóa học

Câu 38. Thời gian tốt nhất để thu hoạch cây ăn quả là:

A. Nắng ráo

B. Sáng sớm

C. Có mưa

D. Trời mát

Câu 39. Một đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi khác với các cây ăn quả khác:

A. Hoa ra rộ cùng với cành non.

B. Lá có màu xanh

C. Hoa mọc thành chùm

D. Bộ rễ rất phát triển

Câu 40. Chọn cây làm gốc ghép là

A. Cây cùng họ

B. Cây khác họ

C. Cây khác loài

D. Cây cùng loài

Câu 41. Cành để ghép là:

A. Cành xanh tốt

B. Cành bánh tẻ, ở giữa tầng tán cây

C. Cành vượt, cành già

D. Cành to, khỏe

Câu 42. Những yếu tố làm ảnh hưởng đến chiết cành:

A. Cành chiết mập, có 1 - 2 năm tuổi

B. Cành chiết khỏe mạnh

C. Hỗn hợp bó bầu đúng tỷ lệ

D. Cành chiết và hỗn hợp bó bầu không đạt yêu cầu

Câu 43. Chiết cành có nhược điểm là:

A. Hệ số nhân giống cao

B. Cây giống nhanh thoái hóa

C. Hệ số nhân giống thấp

D. Bộ rễ kém, cần lượng cành giống lớn

Câu 44. Quy trình trồng cây ăn quả không có bầu đất:

A. Cắt cành giâm g Xử lý cành giâm g      Cắm cành giâm     g      Chăm sóc cành giâm

B. Cắt cành giâm g        Cắm cành giâm g Xử lý cành giâm g         Chăm sóc cành giâm

C. Cắt cành giâm g        Xử lý cành giâm g         Chăm sóc cành giâm g  Cắm cành giâm

D. Cắt cành giâm g       Cắm cành giâm g Xử lý cành giâm g         Chăm sóc cành giâm

Câu 45. Chọn cành để chiết và cành để ghép là

A. Cành vươn ra ánh sáng, giữa tầng tán cây

B. Cành khỏe, không sâu bệnh

C. Cành to, khỏe

D. Cành giữa tán cây.

Câu 46. Quy trình trồng cây ăn quả:

A.  Đào hố trồng g        Đặt cây vào hố g Bóc vỏ bầu g       Lấp đất g   Tưới nước.

B. Đào hố trồng g         Đặt cây vào hố g Lấp đất g             Tưới nước.

C. Đào hố trồng g         Bóc vỏ bầu g       Đặt cây vào hố g Lấp đất. 

D. Đào hố trồng g         Bóc vỏ bầu g       Đặt cây vào hố g Lấp đất g   Tưới nước.

Câu 47. Cây ăn quả có múi trồng phổ biến gồm những giống:

A. Giống cam.

B. Giống chanh

C. Giống bưởi

D. Giống quýt

Câu 48. Họ Cam chanh gồm có:

A. 3 giống

B. 4 giống

C. 5 giống

D. 6 giống

Câu 49. Điều kiện ngoại cảnh của cây có múi là:

A. 250C - 270C, 70 - 80%

B. Đủ ánh sáng, 1000 - 2000mm/ năm

C. Đất phù sa, pH: 5,5 - 6,5

D. 250C - 270C, 70 - 80%, đủ ánh sáng, 1000 - 2000mm/ năm, đất phù sa.

Câu 50. Quả cây có múi có đặc điểm khác so với quả của cây ăn quả khác là:

A. Vỏ có chứa tinh dầu

B. Vỏ dày

C. Gồm vỏ quả, thịt quả và hạt

D. Nhiều nước

Câu 51. Đào hố trồng cây có múi với kích thước:

A. 60 - 80cm x 40 - 60cm

B. 50 - 60cm x 50 - 60cm

C. 60 - 80cm x 100cm

D. 80 - 90cm x 50 - 60cm

Câu 52. Quy trình giâm cành là:

A. Đào hố g        Lấp đất g   Tưới nước  

B. Đào hố g        Bóc vỏ bầu g       Lấp đất g   Tưới nước

C. Đào hố g        Tưới nước g        Đặt cây vào hố

D. Đào hố g        Đặt cây vào hố g Lấp đất g   Tưới nước

II/ Ghép các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng:

Cột A

Cột B

1. Bón phân thúc

A. bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con

2. Giâm cành là phương pháp nhân giống

B. bằng phân hữu cơ, phân lân

3. Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Nam

C. đầu mùa mưa (từ tháng 4 - 5)

4. Bón phân lót

D. dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ

5. Chiết cành là phương pháp nhân giống

E. mùa xuân (tháng 2 - 4) và mùa thu (tháng 8 - 10)

6. Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Bắc

F. theo mép tán cây

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Tại sao lại bón phân vào rãnh hoặc hố theo hình chiếu của tán cây?

Câu 2: a. Vẽ sơ đồ quy trình ghép đoạn cành.                 b. Vẽ hình 11b bài 5.

Câu 3. Ở cành chiết, rễ mọc ra từ phần nào của vết cắt? Vì sao?

0
Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:A. Cây khỏe.B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏeC. Bộ rễ khỏe.D. Chống được sâu, bệnh.Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:A. GiâmB. Chiết, ghépC. Ghép cànhD. Ghép mắtCâu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:A. Quả mọngB. Quả hạchC. Quả thịtD. Quả có vỏ cứngCâu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:A. Cây á nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:

A. Cây khỏe.

B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏe

C. Bộ rễ khỏe.

D. Chống được sâu, bệnh.

Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:

A. Giâm

B. Chiết, ghép

C. Ghép cành

D. Ghép mắt

Câu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:

A. Quả mọng

B. Quả hạch

C. Quả thịt

D. Quả có vỏ cứng

Câu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:

A. Cây á nhiệt đới

B. Cây nhiệt đới

C. Cây ôn đới

D. Cây

Câu 5. Phải xử lý như thế nào với những cành lá bị sâu bệnh gây hại:

A. Chặt toàn bộ cây

D. Cắt bỏ các cành lá bị sâu, bệnh

B. Phun thuốc trừ sâu, bệnh nhiều lần trong ngày

C. Chặt bỏ cả vườn để trồng lại giống cây khác

Câu 6. Nhân giống của cây ăn quả có múi gồm:

A. Gieo hạt

B. Giâm cành.

C.Chiết cành.

D. Hữu tính, vô tính

Câu 7. Ở miền Bắc đâu là thời vụ thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  tháng 8 - tháng 10

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 8. Cây làm gốc ghép là giống ở địa phương và được0020nhân giống theo phương pháp:

A. Giâm cành từ cây mẹ.

B. Trồng bằng hạt của cây mẹ.

C. Chiết cành từ cây mẹ.

D. Ghép cành từ cây mẹ.

Câu 9. Một loại bệnh hại cây ăn quả có múi gây thiệt hại lớn, giảm năng suất và chất lượng quả được truyền qua một loại rầy:

A. Bệnh chảy gôm, thối rễ.

B. Bệnh vàng lá gân xanh (bệnh Greening).

C. Rầy xanh.

D. Sâu đục cành

Câu 10. Cây ăn quả có múi cần phải bón phân thúc khi nào?

A . Sau khi hái quả và tỉa cành.

C . Bón nuôi quả.

B . Đón trước khi hoa nở.

D. Theo tình hình của cây và tuổi cây

0
Câu 1. Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:A. Hóa họcB. Sinh họcC. Canh tácD. Thủ côngCâu 2. Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:A. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh         B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnhC. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại         D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnhCâu 3. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:

A. Hóa học

B. Sinh học

C. Canh tác

D. Thủ công

Câu 2. Mục đích của việc gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:

A. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh         

B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh

C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại         

D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh

Câu 3. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:

A. Sâu non

B. Nhộng

C. Sâu trưởng thành

D. Trứng

Câu 4. Yếu tố nào không gây ra bệnh cây:

A. Vi khuẩn

B. Vi rút

C. Sâu        

D. Nấm

Câu 5. Ưu điểm của biện pháp sinh học là:

A. Thực hiện đơn giản

B. Hiệu quả cao, chi phí thấp

C. Hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường

D. Thực hiện rộng rãi, tiêu diệt sâu bệnh nhanh

1
14 tháng 12 2021

Câu 1. C

Câu 2. A

Câu 3. A

Câu 4. C

Câu 5. C

14 tháng 11 2017

cây rắn hổ mang 

cây nắp ấm

cây roridula

cây gọng vó cây hố bẫy

cây cỏ bơ

cây ăn thịt gai

14 tháng 11 2017

cây nắp ấm