K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

13.

- Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật

14.

- Gương phẳng : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn bằng vật

- Gương cầu lồi : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh bé hơn vật

- Gương cầu lõm : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật

15.

Cả hai vật đều có tần số dao động trong 1 giây như nhau nên không xác định được vật nào phát ra âm trầm hơn hay bổng hơn.

16.

Vì các cột không khí trong còi, kèn, sáo dao động và phát ra âm.

17.

Vì ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước

 

6 tháng 12 2016

Bổ sung câu 14 :

- Vì vậy ta phải thử nghiệm các tính chất của ảnh của mỗi gương, từ đó xác định đc đâu là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

11 tháng 7 2016

Giống : đều là gương

Khác:

Gương cầu lồi: +anh cua nguoi do se be hon so voi kich thuoc dung cua nguoi do

                            +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

 

20 tháng 7 2016

NGƯỜI TA NÓI LÀ SO SÁNH ẢNH CỦA 2 GƯƠNG NHÉ . KHÔNG PHẢI SO SÁNH 2 CÁI GƯƠNG MÀ BẠN NÓI : GIỐNG : ĐỀU LÀ GƯƠNG NHÉ .

3 tháng 3 2017

- Giống nhau: Các ảnh nhìn thấy trong ba gương (phẳng, lồi, lõm) đều là ảnh ảo.

- Khác nhau:

    + Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng người đứng trước gương.

    + Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn người đứng trước gương.

    + Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn người đứng trước gương.

20 tháng 12 2019

Có ba cách để phân biệt đâu là gương phẳng và đâu là gương cầu lồi đó là:

-         Dựa vào hình dạng: Ta sờ lên mặt của gương, nếu cảm thấy phẳng thì đó là gương phẳng, còn nếu cảm thấy lồi thì đó là gương cầu lồi. Vì gương phẳng có mặt gương là phẳng, gương cầu lồi có mặt là một phần của mặt cầu.

-         Dựa vào tính chất ảnh: Đặt hai cây nến giống nhau trước hai gương sao cho khoảng cách từ nến đến gương là như nhau. Nếu ảnh trong gương nào bằng vật thì đó là gương phẳng. Còn nếu thấy ảnh của cây nến trong gương nào mà nhỏ hơn vật thì đó là gương cầu lồi. Vì gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật, gương cầu lồi cho ảnh có kích thước nhỏ hơn vật.

- Dựa vào vùng nhìn thấy của hai gương: Lần lượt đặt hai gương tại vị trí nào đó. Ta quan sát các ảnh trong gương. Nếu trong gương nào ra thấy được nhiều vật hơn thì đó là gương cầu lồi, còn nếu trong gương nào ta thấy được ảnh của ít vật hơn thì đó là gương phẳng. Vì ở cùng một vị trí, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng cùng kích thước

15 tháng 12 2021

TK

 

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

15 tháng 12 2021

*tham khảo*

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

* Giống: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

* Khác:

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

1 tháng 12 2019

thanks bn!!!

22 tháng 11 2021

C

C

22 tháng 11 2021

C

C

Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn.  B. Bằng nhau. C. Rộng hơn.  D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. Câu 20.  Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật  lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần? A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.            B....
Đọc tiếp

Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? 

A. Hẹp hơn.  

B. Bằng nhau. 

C. Rộng hơn.  

D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. 

Câu 20.  Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật  lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần? 

A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.            

B. gương phẳng, gương lõm, gương lồi.                  

C. gương lồi, gương phẳng, gương lõm. 

D. gương lõm, gương lồi, gương phẳng 

 Câu 21. Nội dung nào sau đây không thuộc về định luật phản xạ ánh sáng 

A. Góc phản xạ bằng góc tới. 

B. Tia phản xạ nằm trong gương phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. 

C. Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc tới. 

D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. 

4
22 tháng 11 2021

C

C

A&B

22 tháng 11 2021

C

C

D

11 tháng 11 2016

+ ở guong cau lồi ng ấy nhận dc ảnh ảo, nhỏ hơn chính ng đó

+ ở guong phẳng ng ấy nhận dc ảnh ảo đúng = ng đó

vì vậy guong soi ng ta làm là guong phang

7 tháng 6 2018

Đáp án B

Ta có: Ảnh ảo tạo bởi các gương có kích thước:

+       Gương phẳng: bằng vật

+       Gương cầu lồi: nhỏ hơn vật

+       Gương cầu lõm: lớn hơn vật

→ Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương cầu lõm có kích thước lớn nhất.