K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

3.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.

2. Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt nhỏ so với quang hợp ở thực vật và tảo. Bài này chủ yếu đề cập tới quá trình quang hợp ở mức độ tế bào của phần lớn các cơ thể quang hợp là thực vật và tảo.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau :
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng -» (CH2O) + O2

- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

- Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)



1.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



19 tháng 12 2016

hiện tượng quang hợp là hiện tượng cây lấy vào khí cacbonic mà nhờ có ánh sáng và chất diệp lục để phân giải năng lượng tạo ra tinh bột và trong quá trình chế tạo tinh bột cây thải ra khí ôxi

Khí cacbonic--ánh sáng, chất diệp lục----->năng lượng+ôxi+tinh bột

27 tháng 12 2017

2. Khái niệm

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ô-xi

- Hô hấp là hiện tượng cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây và đồng thời giải phóng khí cacbonic và hơi nước ra ngoài.

Sơ đồ

Quang hợp

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi

Hô hấp

- C6H12O6 + 6O2 => 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)

Ý nghĩa

Quang hợp: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả các sinh vật trên TĐ , bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống , cân bằng khí CO2 và O2 trong ko khí , quang hợp liên quan mật thiết đến hoạt động kinh tế của con người

Hô hấp : phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước

25 tháng 12 2021

TK

VD : Hoạt động trao đổi không khí . 

→ Quá trình đưa không khí vào và ra khỏi phổi để tạo điều kiện trao đổi khí với môi trường bên trong , phần lớn bằng cách đưa oxy vào và thải khí cacboniccacbonic ra ngoài thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang . 

→ Hoạt động trao đổi không khí vô cùng quan trọng với cơ thể chúng ta . Nếu như không có thì chúng ta không thể sinh sống được . 

26 tháng 12 2016

Cao Dung

4 tháng 12 2016

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).

  • Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

  • Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

 

  • Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

  • Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

  • Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Câu 2: trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

16 tháng 3 2022

Một số hiện tượng : Uống rượu say khiến ng ta đi không vững

- Giải thích : Do rượu làm chậm và tê liệt tiểu não, mak tiểu não giúp con người thăng bằng để đi = 2 chân, khi nó bị ức chế sẽ gây mất thăng bằng, đi đứng ko vững

* Ở trên chỉ lak 1 VD điển hih thôi nha

16 tháng 3 2022

tham khảo

 

Các hệ thống giao cảm và phó giao cảm mỗi hệ gồm hai cấu trúc thần kinh:

Trước hạch: Cấu trúc này nằm trong hệ thần kinh trung ương, có các đường liên hệ với các cấu trúc khác trong các hạch nằm ngoài hệ thần kinh trung ương.

Sau hạch: Cấu trúc này chứa các sợi ly tâm đi từ hạch tới các cơ quan trong cơ thể (xem Hình: Hệ thần kinh tự chủ).

Hệ thần kinh tự chủ
 
 Giao cảm

Thân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian của tủy sống đoạn giữa T1 và L2 hoặc L3.

Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận.

Các sợi dài chạy từ các tế bào này đến các cơ quan, bao gồm:

Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông), và đồng tử

Tim

Các tuyến (mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa)

Phân bố thần kinh giao cảm Phó giao cảm

Thân tế bào trước hạch của hệ phó giao cảm nằm ở thân não và đoạn cùng của tủy sống. Các sợi trước hạch thoát khỏi thân não qua các dây thần kinh sọ III, VII, IX, và X (phế vị) và thoát khỏi tủy sống ở ngang mức S2 và S3; dây thần kinh phế vị chứa khoảng 75% tất cả các sợi thần kinh phó giao cảm.

Các hạch phó giao cảm (ví dụ: hạch mi, hạch chân bướm khẩu cái, hạch tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng, và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm. Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây:

Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ bụng

Tuyến lệ và tuyến nước bọt

Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)

Cơ đồng tử

Câu 2

- Các biện pháp bảo quản nông sản tập trung vào việc giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.

- Khi đất bị ngập nước \(O_2\) trong không khí không thể khuếch tán vào đất \(\rightarrow\) rễ cây không thể lấy \(O_2\) để hô hấp. \(\Rightarrow\) Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.