K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

- Vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn nên chúng đóng vai trò '' tiên phong mở đường''. Chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các động vật khác đến sau.

- Đặc điểm chung của địa y là gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá

- Địa y đóng vai trò trong việc tạo thành đất và cũng có giá trị tinh tế.

3 tháng 5 2016

Vi khuẩn:

Hình dáng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Địa y:

- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

- Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các thực vật đến sau

 

26 tháng 11 2016

1.

Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt.

3.Vật nuôi đặc sản : lợn Móng Cái - Quảng Ninh

gà Đông Tảo - Hưng Yên

lợn Mường - Hòa Bình

dê núi Ninh Bình

bò tơ Củ Chi

..............

Khác với vật nuôi thường vì :

_ Vật nuôi đặc sản có chất lượng cao

_ Được sử dụng làm nguyên liêu chế biến món ăn đặc sản và được nhiều nhười ưa thích

_ Vật nuôi đặc sản có giá bán cao hơn nhiều lần so với vật nuôi thường

4.

Hậu quả : - Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
- Khí hậu thay đổi.
- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

-Lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản
-Dễ bị ô nhiễm môi trương do không có cây xanh
-Cây xanh góp phần điều hòa khí hậu nên sẽ làm cho khí hậu bất th`
-Ô nhiễm nguồn nước và đất
-Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở
-Mất thức ăn và ôxi cho động vật

Vai trò : _ Tuyên truyền

_ Trồng rừng mới

_ Tuần tra rừng

_ Ngăn chặn và bảo vệ được rừng

Hihi , tham khảo tạm nhé , câu 3 mink không biết làm

18 tháng 5 2016

Địa y đóng vai trò "tiên phong mở đường" cho thực vật vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các động vật sau

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 5 2016

vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn nên chúng đóng vai trò "tiên phong mở đường" và chúng có thể phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau hoặc thức ăn cho động vật khác

17 tháng 12 2021

1) vì nước ta 3/4 là núi

2) vịnh Hạ Long

 

 

17 tháng 12 2021

Câu 1:  - Do nước ta là nước nông nghiệp lại bị chế độ phong kiến và chiến tranh tàn phá nên các thành phố vừa ít, vừa chậm phát triển, dân cư tập trung ở nông thôn sản xuất nông nghiệp.
- Tỷ lệ sinh ở nông thôn cao hơn nhiều thành thị. Cụ thể, năm 2009 tổng tỷ suất sinh ở thành thị là 1,89 con/ phụ nữ trong khi ở nông thôn là 2,2 con, đối tượng sinh tập trung ở độ tuổi từ khoảng 25 - 34 ở thành thị và 20 - 29 ở nông thôn, tập trung ở nhóm có trình độ học vấn thấp.
- Mặt khác, Do dân trí nông thôn thấp, nhiều gia đình vẫn còn duy trì hệ luỵ của suy nghĩ trọng nam khinh nữ, cần sinh con trai để nối dõi tông đường. Chính tư tưởng còn mang nặng hủ tục này đã đẩy gánh nặng sinh đẻ lên vai người phụ nữ. Nhiều người vô tư sinh tiếp con thứ 4, thứ 5 cho đến khi có con trai mới chịu dừng

Câu 2:

Vịnh Hạ Long Bán đảo Tuần Châu Bãi biển Bãi CháyBãi biển Trà cổ dàiBiển Quan LạnBiển Vân Đồn Biển Cẩm Phả

Câu 3:

Vai trò của rừng:

- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …

1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ6/ Đặc điểm sinh...
Đọc tiếp

1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?

2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn

3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.

4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ

6/ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

7/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

8/ Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi vs đk sống

9/ Ưu điểm của sự thai sinh

10/ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi vs đời sống bay

11/ Đặc điểm ctạo của cá voi thích nghi vs đời sống trg nước

12/ Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng

1
21 tháng 3 2022

Tham khảo

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

3/ Vai trò:

+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

+ Có giá trị thực phẩm

+ Là vật thí nghiệm trong sinh học

+ Là chế phẩm dược phẩm

=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế

  1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép.                                            2. Nêu  đặc điểm chung và vai trò của cá.                                                                3. Nêu  đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn                                                                                                           4. Nêu  đặc điểm chung của lớp...
Đọc tiếp

  1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép.                                            2. Nêu  đặc điểm chung và vai trò của cá.                                                                3. Nêu  đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn                                                                                                           4. Nêu  đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.                                                     5 Nêu  đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.

4
15 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

15 tháng 3 2022

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
 

16 tháng 2 2017

Đáp án A

Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì chúng phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn

19 tháng 3 2017

Đáp án: A

địa y có vai trò tiên phong mở đường vì chúng sống được ở những nơi khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau – SGK 172