K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

a. Tổng của số bị chia và số chia là : 195 - 3 = 192

Gọi số bị chia là a, số chia là b. Ta có :

a + b = 192  (1)

Vì thương của phép chia là 6 dư 3 nên a = 6b + 3    (2)

Thay (2) vào (1). Ta có :

6b + 3 + b = 192

(6b + b) + 3 = 192

7b + 3 = 192

7b       = 192 - 3

7b       = 189

b         = 189 : 7

b         = 27

a         = 192 - 27 = 165                     ( Thử lại : 165 : 27 = 6 dư 3)

                     Đáp số  : Số bị chia là 165 

                                    Số chia là 27

26 tháng 11 2019

Thương là 9; tỉ số của 2 số là 1/9. Tổng bao gồm 10 lần số chia + 9 + số dư => 2 lần số dư + 9 = 11 => số dư = 1; Số chia là 224 Số bị chia = 224 x 9 + 1 = 2017

26 tháng 3 2019

Thương là 9; tỉ số của 2 số là 1/9.

Tổng bao gồm 10 lần số chia + 9 + số dư

=> 2 lần số dư + 9 = 11

=> số dư = 1;

Số chia là 224

Số bị chia = 224 x 9 + 1 = 2017

14 tháng 5 2019

Ta có sơ đồ:

SBC: |----|....|....|............|----|----|..  (15 phần và số dư)

SC:   |----|

Số dư:|---|.

(Tổng SBC+SC+SD=769-15=754)

Số dư là số lớn nhất có thể có nên khi thêm 1 vào SBC thì ta được thương là 16 và số dư thêm 1 

Ta có sơ đồ:

SBC:   |----|----|----|-------------|----|----|  (cộng thêm 1)

SC:     |----|

SD      |----| (Cộng thêm 1)

Số chia là; ( 754+1+1):(16+1+1)=42

Số bị chia là: 769 - (42 +41 + 15)= 671

Đ/S: SBC: 671

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.Ta có sơ đồ sau:bạn tự vẽ nhé!

Theo sơ đồ,nếu gọi số chia là 1 phần,thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia,số bị chia và số dư (mới) gồm:15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy .Khi đó tổng của số chia,số bị chia và số dư (mới) là:769 - 15 + 1 + 1 = 756

Số chia là:756 : 18 = 42

Số dư là:42 - 1 = 41

Số bị chia là:42 x 15 + 41 = 671

~Hok tốt~

14 tháng 2 2018

Gọi số bị chia là A, số chia là B
Ta có: A: B = 6 (d
ư 3) hay A = B x 6 + 3
Và: A + B + 3 = 195

-> A + B = 1995 – 3 = 1992

B = (1992 – 3): (6 + 1) = 27

 

A = 27 x 6 + 3 = 165

29 tháng 3 2017

Gọi số bị chia là A, số chia là B

Ta có : A : B = 6 (dư 3) hay A = B x 6 + 3 Và : A + B + 3 = 195

⇒  A + B = 1995 – 3 = 1992.                                     

B = (1992 – 3) : (6 + 1) = 27

A = 27 x 6 + 3 = 165.

27 tháng 3 2019

Gọi số bị chia là A, số chia là B

          Ta có : A : B = 6 (dư 3) hay A = B x 6 + 3

         Và : A + B + 3 = 195

Þ A + B = 1995 – 3 = 1992.              3

 

B = (1992 – 3) : (6 + 1) = 27

A = 27 x 6 + 3 = 165.

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

Gọi số bị chia là A, số chia là B
Ta có: A: B = 6 (dư 3) hay A = B x 6 + 3
Và: A + B + 3 = 195

-> A + B = 1995 – 3 = 1992

B = (1992 – 3): (6 + 1) = 27

 

A = 27 x 6 + 3 = 165

  
31 tháng 3 2022

Gọi số bị chia là A, số chia là B
Ta có: A: B = 6 (dư 3) hay A = B x 6 + 3
Và: A + B + 3 = 195

-> A + B = 1995 – 3 = 1992

B = (1992 – 3): (6 + 1) = 27

 

A = 27 x 6 + 3 = 165

Đầy đủ nha bro, học tốt nha ^^