K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2015

Gọi \(H,K\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(E,F\) lên \(BC.\) Vì tam giác \(ABC\) đều và \(ME\parallel BC,MF\parallel CA\to\Delta AEM,\Delta MFB\) đều. Do đó \(H,K\) là trung điểm của \(MA,MB.\) Suy ra \(HK=\frac{1}{2}AB.\)

Xét hình thang vuông \(HEFK\) có \(EF\ge HK=\frac{1}{2}AB.\) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(EF\parallel AB.\) Khi đó \(\Delta CEF\) đều nên \(MECF\)  là hình thoi. Đặc biệt ta có \(MC\perp EF\to MC\perp AB\to M\) là trung điểm \(AB.\)

Vậy giá trị bé nhất của \(EF\) là \(\frac{1}{2}AB\), đạt được khi và chỉ khi \(M\) là trung điểm \(AB.\)

Xét tứ giác AFME có 

ME//AF

AE//MF

Do đó: AFME là hình bình hành

Để MA là tia phân giác của góc EMF thì AFME là hình thoi

=>AM là tia phân giác của góc BAC

Vậy: Khi M là chân đường phân giác từ A đến BC thì MA là tia phân giác của góc EMF

Hình em tự kẻ nhé .

Vì \(\hept{\begin{cases}ME//AB\\MF//AC\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{EMA}=\widehat{MAF}\\\widehat{FMA}=\widehat{MAE}\end{cases}\left(Slt\right)}\)

\(\Rightarrow\)Để MA là phân giác của \(\widehat{EMF}\)

thì \(\widehat{MAE}=\widehat{MAF}\)

\(\Leftrightarrow AM\)là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vậy khi m là 1 điểm trên BC sao AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)thì MA là tia phân giác của \(\widehat{EMF}\)

18 tháng 8 2015

Neu MA la tia p.g goc EMF thi : goc AMF= goc AME

ta co:

goc AMF= goc AME ( cm)

goc AMF= goc MAE(2 goc so le trong va MF//AC)

goc AME= gocMAF ( 2 goc so le trong va ME//AB)

--> goc MAE=goc MAF

=> AM la tia p/g goc BAC

=> M la chan duong phan giac AM cua tam giac ABC 

24 tháng 7 2016

ai nhấn vào đây sẽ có đáp án