K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.

- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.

- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).

- Thí nghiệm với giun:

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa

=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

 

12 tháng 12 2018

Phương Tử Yêu:

Sinh học 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

7 tháng 1 2019

Trả lời câu 1

- hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng thực vật, không được coi là phản xạ, vì phản xạ có sự tham gia tổ chức thần kinh và đc thực hiện nhờ cung phản xạ.

- điểm giống nhau: Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích của môi trường

- Điểm khác nhau:

HIỆN TƯỢNG CỤP LÁ CỦA CÂY TRINH NỮ

HIỆN TƯỢNG CHẠM TAY VÀO LỬA THÌ TAY TA CỤP LẠI

KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC THẦN KINH

CÓ SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC THẦN KINH

Trả lời câu 2:

Dưới da là mỡ, gân (mô liên kết)
Thịt là mô cơ
Trong cùng là xương(mô liên kết)
Chân cử động được và có cảm giác là nhờ các dây thần kinh thuộc mô thần kinh
Chân có nhiều mạch máu (mô liên kết dinh dưỡng)nhằm nuôi các tế bào .

26 tháng 2 2019

Câu 2: Trên chiếc chân giò lợn có những loại mô:

- Mô biểu bì: biểu bì bao phủ (da); biểu bì tuyến(da)

- Mô liên kết :mô máu ( trong mạch), mô mỡ (dưới da) , mô xương cứng ( thân xương ) , mô sợi (dây chằng) , mô sụn ( đầu xương)

-Mô cơ : mô cơ vân ( ở xương và bắp cơ).

O
ongtho
Giáo viên
4 tháng 2 2016

Khi chạm quả cầu vào đầu A của thanh thép thì thanh thép sẽ nhiễm điện dương.

Điện tích dương này truyền sang ống nhôm, làm cho ống nhôm cũng nhiễm điện dương.

Lúc này ống nhôm và thanh thép nhiễm điện cùng dấu nên nó bị đẩy ra khỏi thanh thép.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Khi ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay, sẽ cảm nhận được hiện tượng mạch đập.

- Giải thích hiện tượng: Những vị trí cảm nhận được hiện tượng mạch đập là những vị trí có có động mạch nằm trên xương và dưới lớp da. Mạch đập không phải là do máu chảy tới nơi bắt mạch mà là do sóng rung động phát sinh ở động mạch chủ, khi tim co.

Tham khảo!

- Khi ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay, sẽ cảm nhận được hiện tượng mạch đập.

- Giải thích hiện tượng: Những vị trí cảm nhận được hiện tượng mạch đập là những vị trí có có động mạch nằm trên xương và dưới lớp da. Mạch đập không phải là do máu chảy tới nơi bắt mạch mà là do sóng rung động phát sinh ở động mạch chủ, khi tim co.

24 tháng 10 2018

Cây xấu hổ chạm vào thì cụp lá là do phản xạ tự nhiên để bảo vệ cho cây

24 tháng 10 2018

Vì nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá. Trong phần gốc của cuống lá có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước. Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị chấn động, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến lá lập tức chảy tràn lên trên và hai bên. Thế là phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như quả bóng đá được thổi căng, cuống lá lúc này sẽ rủ xuống, khép lại. Lúc này lá cây xấu hổ đồng thời cũng chịu kích thích tạo ra điện sinh vật, dấu hiệu này sẽ nhanh chóng lan truyền sang các lá khác, các lá lần lượt khép lại. Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại khôi phục lại như cũ.

CHÚC BN HỌC TỐT

25 tháng 9 2019

Đáp án A

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện.

3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl

Sau đó kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suất.

NaO Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O

25 tháng 9 2016

sẽ bổ gãy hết răng thế thôi vì chạy vội thì mắt dây sẽ bổ

25 tháng 9 2016

điên vừa thôi

 

26 tháng 4 2022

TH3 :

CaO ít tan , quỳ chuyển xanh 

CaO+H2o->Ca(Oh)2

26 tháng 4 2022

how to be good at Hóa học ;-;?

1. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng là :a) khối lượng chất lỏng tăng                                                       b) khối lượng chất lỏng giảmc) thể tích chất lỏng giảm                                                            d) thể tích chất lỏng tăng2. Khi vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại lúc đó khối lượng của vật :a) không đổi            ...
Đọc tiếp

1. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng là :

a) khối lượng chất lỏng tăng                                                       b) khối lượng chất lỏng giảm

c) thể tích chất lỏng giảm                                                            d) thể tích chất lỏng tăng

2. Khi vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại lúc đó khối lượng của vật :

a) không đổi                                                                                 b) tăng khi nhiệt độ tăng

c) giảm khi nhiệt độ giảm                                                             d) lúc đầu tăng, sau đó giảm

3. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng ngưng tụ là :

a) nước nấu trong ấm cạn dần

b) giọt sương đọng trên lá cây

c) nước đá bỏ vào ly tan dần

d) nước đọng trên lá cây sau khi tưới 

3
18 tháng 4 2016

1. Ý d)

2. Ý d)

3. Ý a)

18 tháng 4 2016

1. C

2. A

3. B