K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Câu nào trong câu sau nói về khái niệm thông tin?A. Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ vào lớp;B. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe;C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quang và về chính con người.D. Bản tin trên truyền hình cho em biết cơn bão sắp đến vùng biển nước ta.Câu 2.(0,25 điểm) Việc tiếp nhận,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Câu nào trong câu sau nói về khái niệm thông tin?

A. Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ vào lớp;

B. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe;

C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quang và về chính con người.

D. Bản tin trên truyền hình cho em biết cơn bão sắp đến vùng biển nước ta.

Câu 2.(0,25 điểm) Việc tiếp nhận, trao đổi, lưu trữ thông tin được gọi là:

A. thông tin

B. Xử lí thông tin;

C. Nghiên cứu thông tin

D. Hoạt động thông tin của con người.

Câu 3. (0,5 điểm) Điền vào chỗ trống (...) các cụm từ: “Sự hiểu biết”, “ tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin” để được câu đúng.

Hoạt động thông tin bao gồm............................................................................................. xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại ..................................................cho con người.

Câu 4. (0,25 điểm): Ba dạng thông tin cơ bản trong tin học đó là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;

B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;

C. Các con số, hình ảnh, văn bản;

D. âm thanh, chữ viết, tiếng đàn Piano.

Câu 5. (0,25 điêm). Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có: (Hãy chọn câu đúng)

A. thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra.

B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ;

C. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ; thiết bị vào, thiết bị ra.

D. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra.

Câu 6 (0,25 điểm). Có bao nhiêu thao tác chính với chuột

A. 3 thao tác;

B. 4 thao tác;

C. 5 thao tác;

D. 6 thao tác.

Câu 7 (0,25 điểm) Phần mềm được chia ra làm hai loại đó là:

A. Phần mềm học tập và phần mềm soạn thảo;

B. Phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.

C. Phần mền học tập và phần mềm hệ thống;

D. Phần mềm ứng dụng và phần mềm soạn thảo.

Câu 8 (2 đ) Cho các từ sau: “Solar System 3D Simulator, Mario, Mouse Skills, thông tin, sức mạnh”. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:

1. Biểu diễn thông tin là cách thể hiện …………………. dưới dạng cụ thể nào đó.

2. ……………….. của máy tính tùy thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.

3. ……………..... là phần mềm dùng để luyện tập chuột.

4. ……………. là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón

5. .......................... là phần mềm để quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: (2đ) Hãy cho biết một số khả năng của máy tính?

Câu 2: (2 đ) Trình bày chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.

Câu 3: (2 đ) Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng gì, gồm mấy kí hiệu, là gì?

 

5
9 tháng 11 2016

1.C

2.B

4.B

5.C

6.B

7.B

9 tháng 11 2016

2/

Bộ nhớ dùng để lưu trữ thông tin trên mày tính. Có 2 loại bộ nhớ:

+Bộ nhớ trong: đĩa cứng, đĩa mềm, CPU....

+Bộ nhớ ngoài: USB, thanh Ram...

8 tháng 9 2019

Biển B

I. Đọc thành tiếng II. Đọc hiểu Cho văn bản sau: HAI MẸ CON     Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.     Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc hiểu
Cho văn bản sau:

HAI MẸ CON

    Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

    Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.

    Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.

    Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”

    Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.

    Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.

    Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

(Theo: Nguyễn Thị Hoan)

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1 (1 điểm):

a,(0,5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để được ý đúng: Phương thương mẹ quá! Nó quyết định .... cách ký tên.

A. học cho thành tài để giúp mẹ

B. học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ

C. học thật giỏi để giúp mẹ

D. học để thành cô giáo và dạy mẹ

b. (0,5) Phương đến lớp trễ vì:

A. Phương thức dậy trễ.

B. Mẹ đưa đi học muộn.

C. Phương bận giúp mẹ đưa cụ Tám bị ngất bên đường vào bệnh viện.

D. Xe của mẹ bị hỏng giữa đường.

Câu 2. (1 điểm) Về nhà sau buổi đi học muộn, thái độ của Phương như thế nào?

Câu 3. (1 điểm) Dấu phẩy trong câu: “Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp.” có tác dụng:

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Câu 4. (1 điểm) Em hãy xác định thành phần câu trong câu ghép sau:

Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy.

Câu 5 (1 điểm)

a,(0,5 điểm) Khi biết chuyện, ngày hôm sau mẹ đã:

A. Không làm điều gì cả.

B. Gọi điện thoại xin lỗi cô giáo.

C. Đến lớp nói cho cô giáo biết lí do Phương đến lớp trễ.

D. Chở Phương và cô giáo đến thăm cụ Tám.

b. (0,5 điểm) Em hãy chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:

Đi vắng, bố nhờ người .............................. giúp nhà cửa.

(chăm sóc; săn sóc; trông coi)

Câu 6. (1 điểm)

a. (0,5 điểm)Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?

A. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối.

B. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả.

C. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường.

D. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở.

b. (0,5 điểm) Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau, xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các vế câu:

Gió càng to, ...

Câu 7 (1 điểm) Nếu em là Phương, em sẽ nói với mẹ là:

259
15 tháng 5 2021

Bạn ơi đề bài là gì v ?

15 tháng 5 2021

ko ranh ok

25 tháng 10 2019

Biển B

26 tháng 9 2017

Biển C

20 tháng 6 2019

Biển A

2 tháng 1 2020

Biển A

30 tháng 9 2018

Biển C

I.Lý thuyếtCâu 1: Đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.Câu 2: Đặc điểm của biển báo: Cấm người đi bộ, đường cấm, đường dành cho xe đạp, xe thô sơ, biển cấm đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ…Câu 3: Hình thức xử phạt xe đạp, xe máy khi vi phạm các lỗi: lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, chở quá số người quy định.Câu 4: Ý nghĩa của việc họcCâu 5: Nêu quyền và nghĩa...
Đọc tiếp

I.Lý thuyết
Câu 1: Đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.
Câu 2: Đặc điểm của biển báo: Cấm người đi bộ, đường cấm, đường dành cho xe đạp, xe 
thô sơ, biển cấm đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ…
Câu 3: Hình thức xử phạt xe đạp, xe máy khi vi phạm các lỗi: lạng lách, đánh võng, vượt 
đèn đỏ, chở quá số người quy định.
Câu 4: Ý nghĩa của việc học
Câu 5: Nêu quyền và nghĩa vụ về học tập của công dân.
Câu 6: Trách nhiệm của nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.
Câu 7: Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, 
danh dự, sức khỏe.
Câu 8: Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
II. Bài tập
1.Các biểu hiện về tính công bằng trong giáo dục.
2. Phân biệt : học vẹt, học suông, học lệch, học đối phó.
3. Giaỉ thích ý nghĩa câu thành ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ”
“ Học thầy không tày học bạn ”
4. Xử lý tình huống khi bị người khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân 
phẩm.

1

I, Lý thyết 

Câu 1:

Biển cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo – Hiệu Lệnh : Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
cứu với lm xg 8h30 mình vote 5 sao PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM(Em hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)Câu 1. Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giaothông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời;B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống...
Đọc tiếp

cứu với lm xg 8h30 mình vote 5 sao

 

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Em hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)
Câu 1. Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao
thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời;
B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo
hiệu đường bộ;
C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành
hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường
bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.
Câu 2. Khi tham gia giao thông vào buổi tối, người tham gia giao thông cần chú ý
điều gì để bảo đảm an toàn nhất?
A. Chú ý đi chậm, quan sát kỹ các các phương tiện đang đi tới;
B. Chú ý lắng nghe tiếng còi xe, quan sát ánh đèn xe;
C. Chú ý đi chậm, mặc quần áo sáng màu, xe có đèn phản quang, chú ý quan sát ánh
đèn xe, phương tiện, lắng nghe tiếng còi xe;
D. Đi với tốc độ bình thường, chú ý quan sát.

2|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 3. Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ …...về quy tắc đi bộ an toàn.
“Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề
đường thì người đi bộ phải đi (1) ………....
Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có (2) ………, có vạch kẻ đường hoặc
có cầu vượt, hầm dành cho (3) ………… và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
Người đi bộ không được vượt qua (4) ……….., không đu bám vào phương tiện giao
thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại
cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ”
A. (1) trên lòng đường - (2) dải phân cách - (3) xe cơ giới - (4) vỉa hè;
B. (1) sát mép đường - (2) đèn tín hiệu - (3) người đi bộ - (4) dải phân cách;
C. (1) sát mép đường - (2) dải phân cách - (3) người tham gia giao thông - (4) làn đường;
D. (1) trên lòng đường - (2) đèn tín hiệu - (3) xe thô sơ - (4) lề đường.
Câu 4. Khi ngồi sau xe máy, em cần ngồi như thế nào để bảo đảm an toàn?
A. Lên xe từ bên phải và ngồi im trên xe;
B. Vòng tay ôm ghì lấy người điều khiển xe;
C. Lên xe từ bên phải, bám nhẹ vào hông người điều khiển xe và ngồi ngay ngắn,
không đùa nghịch;
D. Lên xe từ bên trái của người điều khiển xe, bám nhẹ vào hông người điều khiển
xe và ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch.
Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông
các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường
như thế nào?
A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải;
B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;
C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái;
D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước.
Câu 6. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông đường bộ có trách
nhiệm nào dưới đây?
A. Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông;
B. Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết;
C. Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân;
D. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.

3|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 7. Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn
bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết;
B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương
tiện khác;
C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể
xảy ra để kịp thời phòng tránh;
D. Tăng tốc thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có
thể xảy ra.
Câu 8. Tại các điểm giao nhau cùng mức giữa đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên
đi trước thuộc về phương tiện nào dưới đây?
A. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
B. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
C. Xe ô tô, xe mô tô và xe máy chuyên dùng;
D. Phương tiện giao thông đường sắt.

1
19 tháng 12 2023

ghi câu 1A hay B gì đoc cx đc ko cần phải giải thích đâu nha mn