K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vẽ góc xOy = 60 độ, vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox.

a) Tính góc yOz.vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên  góc yOz = 180o-60o=120o

6 tháng 8 2021

làm hộ nhé cảm ơn mọi n

a.

Ta có : 

xOz^+yOz^=1800

⇒xOz^=1800−yOz^=1800−600=1200

b.

Ta có :Om là phân giác của góc xOz 

⇒xOm^=mOz^=xOz^2=12002=600

c.

Vì : mOz^=zOy^=600

7 tháng 5 2018

(ban tu ve hinh) Vi tia Ox la tia doi cua tia Oz nen xOz = 180

Tren cung mot nua mat phang bo chua tia Ox co xOy < xOz ( 60<180)

Tia Oy nam giua tia Ox va Oz

zOy + yOz xOz

60+ yOz = 180

yOz = 180-60=120

b.Vi oy doi Ot ; Ox doi Oz nen yoz = zOt=60 do

c. Vi Om la  p/g cua  xOy nen

xOm = mOy =1/2.xOy= 30

Tren cung mot nua mp bo chua tia Ox co xOm < xOz (30< 180)

tia 0m nam giua 0x va 0y

x0m + m0z = x0z

30 + moz =180 

mox = 180-30=150

Vi 0n la p/g cua y0z nen

y0n=n0z=1/2.yoz=60

Tren cung mot nua mp bo chua tia 0z co z0n<z0m(60<150)

Tia 0n nam giua 0z va 0m

n0z+n0m = z0m

60+ nom = 150 

n0m = 150-60=90

Ma n0m = n0y +yom; nom =90 

DPCM

6 tháng 8 2021

làm hộ mn nhé

phần hình ở trên phần giải ở dưới nha:>

a: góc xOz=120-40=80 độ

b: góc zOm=góc xOm=80/2=40 độ

c: góc yOm=120-40=80 độ

góc yOx<góc yOm

=>Ox nằm giữa Oy và Om

mà góc xOy=góc xOm

nên Ox là phân giác của góc yOm

30 tháng 4 2019

1,Vì xOy và yOz là hai góc kề bù -> có tổng số đo là 180 độ

xOy + yOz = 180 độ (tính chất cộng góc)

60 độ + yOz = 180 độ

yOz = 180 độ - 60 độ

yOz = 120 độ

2,Tự làm,dễ mà

O x y m z t

Bài làm

a) Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(40^0+\widehat{yOz}=120^0\)

=> \(\widehat{yOz}=120^0-40^0=80^0\)

Vậy \(\widehat{yOz}=80^0\)

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy nên góc yOt là góc bẹt

=> \(\widehat{yOt}=180^0\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(40^0< 180^0\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

Ta lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

hay \(40^0+\widehat{xOt}=180^0\)

=> \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

Vậy \(\widehat{xOt}=140^0\)

c) Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: \(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^0\)

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\left(40^0=40^0\right)\)

Do đó: Oy là tia phân giác của góc xOm (đpcm)

23 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)

                                                                                  \(\widehat{xOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ta có:

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o\)

b) Ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}-\widehat{yOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=140^o\)

c) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\widehat{yOz}:2=80^o:2=40^o\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOm}=40^o\)

\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)