K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

-Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở 2 trường hợp đều bằng nhau. Chỉ thay đổi lượng HCl. Do trường hợp 800ml HCl thì khối lượng chất rắn tăng lên nên nếu với 500ml HCl mà kim loại hết thì khi tăng lên 800ml HCl thì khối lượng chất rắn không thể tăng lên nữa nên:

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại dư, HCl hết.

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại hết, HCl dư.

-Ta sẽ tìm khối lượng mỗi kim loại trong trường hợp 800ml HCl:

-Gọi \(n_{Zn}=x;n_{Fe}=y\)

Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Chất rắn thu được là ZnCl2 x mol và FeCl2 y mol

hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\136x+127y=39,9\end{matrix}\right.\)

giải ra x=0,2 và y=0,1

mZn=65.0,2=13gam; mFe=56.0,1=5,6gam

-Tính nồng độ mol HCl theo trường hợp 500ml HCl vì HCl phản ứng hết.

Cứ 1 mol hỗn hợp kim loại tạo 1 mol hỗn hợp muối thì tăng 71 gam

Vậy x mol hỗn hợp kim loại tạo x mol hỗn hợp muối thì tăng 34,575-18,6=15,975 gam

\(\rightarrow x=\dfrac{15,975}{71}=0,225mol\)

\(\rightarrow n_{HCl}=2x=0,45mol\rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45}{0,5}=0,9M\)

25 tháng 12 2017

Ngoài ra còn có thể tính cách khác nữa!bạn tự tham khảo nhé!

21 tháng 3 2021

Do tính khử Zn > Fe nên Zn phản ứng trước.

Do khối lượng rắn khan ở thí nghiệm 2 > thí nghiệm 1. 

Do đó, ở thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại có thể dư. Ở thí nghiệm 2, kim loại hết, HCl có thể dư.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = a ; n_{Fe} = b\\ m_A = 65a + 56b = 18,6\\ m_{chất\ rắn} = 136a + 127b = 39,9\\ \Rightarrow a = 0,2; b = 0,1\\ \Rightarrow m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam) ; m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

Thí nghiệm 1 : 

\(n_{Fe\ pư} = x(mol) ; n_{Fe\ dư} = y(mol)\\ \Rightarrow x + y = 0,1(1)\\ n_{FeCl_2} = x (mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn} = 0,2.136 + 127x + 56y = 34,575(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x = 0,025 ; y = 0,075\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{Fe\ pư} = 0,2.2 + 0,025.2 = 0,45(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,45}{0,5} = 0,9M\)

21 tháng 3 2021

giúp mình đi các bn

 

21 tháng 2 2022

Do tính khử Zn > Fe nên Zn phản ứng trước.

Do khối lượng rắn khan ở thí nghiệm 2 > thí nghiệm 1. 

Do đó, ở thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại có thể dư. Ở thí nghiệm 2, kim loại hết, HCl có thể dư.

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2nZn=a;nFe=bmA=65a+56b=18,6mchất rắn=136a+127b=39,9⇒a=0,2;b=0,1⇒mZn=0,2.65=13(gam);mFe=0,1.56=5,6(gam)Zn+2HCl→ZnCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2nZn=a;nFe=bmA=65a+56b=18,6mchất rắn=136a+127b=39,9⇒a=0,2;b=0,1⇒mZn=0,2.65=13(gam);mFe=0,1.56=5,6(gam)

Thí nghiệm 1 : 

nFe pư=x(mol);nFe dư=y(mol)⇒x+y=0,1(1)nFeCl2=x(mol)⇒mchất rắn=0,2.136+127x+56y=34,575(2)(1)(2)⇒x=0,025;y=0,075nHCl=2nZn+2nFe pư=0,2.2+0,025.2=0,45(mol)CMHCl=0,450,5=0,9M

25 tháng 3 2017

Gọi n Zn = a (mol) ; n Fe = b (mol)

m A = 65a +56b = 18.6 (g) (1)

Lần 2:

PTHH : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

mol: a 2a a

PTHH : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

mol: b 2b b

m rắn = 136a + 127b = 39.9 (3)

Giải hệ (1), (2) và (3): a = 0.2 (mol)

b = 0.1 (mol)

Tổng số mol HCl = 2*0.2+2*0.1 = 0,6 (mol)

CMHCl = \(\dfrac{0.6}{0.8}\) = 0.75 (M)

m Zn = 0.2*65 = 13 (g)

m Fe = 0.1*56 = 5.6 (g)

Bạn xem lại đầu bài bài đi nhé xem lần 1 có sai gì không, mình mới làm phần hai thôi.

3 tháng 8 2017

làm theo cách bạn thì có lẽ đã bỏ qua hai dữ liệu bài cho là 34,575g chất rắn khi cho HCl vào thí nghiệm 1và dư cả 39,9 g chất rắn khi vào HCl thí nghiệm 2

1 tháng 3 2021

Thí nghiệm 1 :

\(m_{Cl} = m_{muối} - m_{kim\ loại} = 5,82-2,98 = 2,84(gam)\\ \Rightarrow n_{HCl} = n_{Cl} = \dfrac{2,84}{35,5} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,08}{0,2} = 0,4M\)

Thí nghiệm 2 : 

\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\Zn:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) 56a + 65b = 2,98(1)

\(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) 127a + 136b = 6,53(2)

(1)(2) suy ra: a = 0,03 ; b = 0,02

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,03.56}{2,98}.100\% = 56,38\%\\ \%m_{Zn} = 100\% -56,38\% = 43,62\%\)

27 tháng 3 2017

Đáp án A

Khối lượng chất rắn tăng = mCl đi vào muối

Vì khi tăng HCl thì khối lượng chất rắn tăng => thí nghiệm đầu chắc chắn kim loại dư

=> 34,575 – 18,6 = 35,5.0,5x => x = 0,9

 => nCl muối sau = 0,6 mol < nHCl sau = 0,72 mol => HCl dư

=> nFe + nZn = ½ nCl muối = 0,3 mol và 56nFe + 65nZn = 18,6g

=> nFe = 0,1 => mFe = 5,6g

=>A

10 tháng 6 2017

Đáp án C

16 tháng 6 2021

Xét TN1:
PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2               (1)
Giả sử: Fe phản ứng hết  Chất rắn là FeCl2
  *Xét TN2:
PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2            (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2                (3)
Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:  < 0,024 (mol)
 Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết
Ta có: nHCl (TN 1) = nHCl(TN 2) = 2nH = 2 . 0,02 = 0,04(mol)
TN1:
nFe(pư) = nFeCl= nHCl = . 0,04 = 0,02(mol)
=> mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam)
mFe(pư) = 0,02 . 56 = 1,12(gam)
=> mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)
*TN2:
Áp dụng ĐLBTKL:
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g  b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

17 tháng 6 2021

Gọi $n_{HCl} = x(mol) ; n_{Fe} = y(mol) ; n_{Mg} = z(mol)$

Thí nghiệm 1 : HCl hết, Fe dư

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,5x....x.............0,5x......................(mol)

Ta có : 

127.0,5x + (y - 0,5x).56 = 6,91(1)

Thí nghiệm 2 : Mg,HCl hết, Fe dư

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

z.........2z.............z.........z..........(mol)

Fe         +       2HCl     →     FeCl2 +    H2

0,5(x - 2z).....(x-2z)...........0,5(x-2z)....0,5(x-2z)......(mol)

Ta có : 

$n_{H_2} = z + 0,5(x -2z) = 0,05(2)$

95z + 0,5(x -2z).127 + [y-0,5(x - 2z)].56 = 7,63(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra x = 0,1 ; y = 0,06 ; z = 0,03

Vậy : 

a = 0,06.56 = 3,36 gam

b = 0,03.65 = 1,95 gam

17 tháng 6 2021

Ủa bài này hôm qua chị Phương Thảo làm giúp em rồi mà nhỉ ?