K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

a.x=14

b.x=300

 

22 tháng 10 2016

làm giải chi tiết cho mik đi

a: Ta có: \(30⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30\right\}\)

mà x<8

nên \(x\in\left\{1;2;3;5;6;-1;-2;-3;-5;-6;-10;-15;-30\right\}\)

b: Ta có: \(70⋮x\)

\(84⋮x\)

Do đó: \(x\inƯC\left(70;84\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

mà x>8

nên x=14

c: Ta có: \(90⋮x\)

\(126⋮x\)

Do đó: \(x\inƯC\left(90;126\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

mà x>9

nên x=18

d: Ta có: \(x⋮12\)

\(x⋮25\)

\(x⋮30\)

Do đó: \(x\in BC\left(12;25;30\right)\)

\(x\in\left\{...;-300;0;300;600;...\right\}\)

mà 0<x<500

nên x=300

17 tháng 7 2017

2. Tìm số tự nhiên x , biết:

a) ( 2600 + 6400 ) - 3 . x = 1200

<=> 9000            -3x     = 1200

<=>                     3x     = 9000 - 1200

<=>                     3x     = 7800

=>                         x     = 7800 : 3

=>                          x    = 2600

     

          

17 tháng 7 2017

1,a/x bang 7                      2,a/9000-3.x =  1200                   

                                               3.x    = 9000-1200                        

                                                          3.x=  7800

                                                              x=7800:3

                                                               x=2600

mk chi pit vay thoi,k cho mk nha

14 tháng 11 2015

a) Vì 70 chia hết x;84 chia hết x => x\(\in\)ƯC(70,84)

ƯCLN(70,84)=14      ƯC(70,84)=Ư(14)={1,2,7,14}

Vì x>8 =>x=14

b) Vì x chia hết cho12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30=> x\(\in\)BC(12,25,30)

BCNN(12,25,30)=300       BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;....}

Vì 0<x<500=> x=300

tick ủng hộ mình nhé

1 tháng 12 2016

hà như thủy trả lời dung roi do

a:

\(70=2\cdot5\cdot7;84=2^2\cdot3\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(70;84\right)=2\cdot7=14\)

=>\(ƯC\left(70;84\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

 \(70⋮x;84⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(70;84\right)\)

=>\(x\inƯ\left(14\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

mà x>8

nên x=14

b: \(35=5\cdot7;45=3^2\cdot5\)

=>\(BCNN\left(35;45\right)=3^2\cdot5\cdot7=9\cdot35=315\)

\(a⋮35;a⋮45\)

=>\(a\in BC\left(35;45\right)\)

=>\(a\in B\left(315\right)\)

=>\(a\in\left\{315;630;945;...\right\}\)

mà 500<a<900

nên a=630

3 tháng 12 2023

A) Để tìm số tự nhiên x, ta cần tìm ước chung lớn nhất của 70 và 84. Ta có:

 

70 : x = 84 : x

 

Đặt ước chung lớn nhất của 70 và 84 là d. Ta có:

 

70 = d * m1

84 = d * m2

 

Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy d là ước chung lớn nhất của 70 và 84 khi và chỉ khi d là ước chung lớn nhất của m1 và m2.

 

Ta phân tích 70 và 84 thành các thừa số nguyên tố:

 

70 = 2 * 5 * 7

84 = 2^2 * 3 * 7

 

Ta thấy ước chung lớn nhất của 70 và 84 là 2 * 7 = 14.

 

Vì x > 8, nên x = 14.

 

B) Để tìm số tự nhiên a, ta cần tìm ước chung lớn nhất của a và 35, cũng như ước chung lớn nhất của a và 45. Ta có:

 

a : 35 = a : 45

 

Đặt ước chung lớn nhất của a và 35 là d1, và ước chung lớn nhất của a và 45 là d2. Ta có:

 

a = d1 * m1

a = d2 * m2

 

Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy a là số tự nhiên khi và chỉ khi a là ước chung lớn nhất của m1 và m2.

 

Ta phân tích 35 và 45 thành các thừa số nguyên tố:

 

35 = 5 * 7

45 = 3^2 * 5

 

Ta thấy ước chung lớn nhất của 35 và 45 là 5.

 

Vì 500 < a < 900, nên a = 5.

18 tháng 5 2017

a) 70⋮x,84⋮x x>8 => x \(\in\) ƯC(70; 84)

Ta có: 70 = 2.5.7 84 = 22.3.7

=> ƯCLN(70; 84)= 2.7 = 14

ƯC(70; 84)= Ư(14)= { 1; 2; 7; 14}

Vì x > 8 => x = 14

b) x⋮12,x⋮25,x⋮300<x<500 => x \(\in\) BC(12; 25; 30)

Ta có: 12 = 22.3 25 = 52 30 = 2.3.5

=> BCNN(12; 25;30) = 22.3.5 = 60

BC(12;25;30)= B(60)= {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;...}

Vì 0<x<500 nên x \(\in\) {60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

18 tháng 5 2017

a)

70; 84 chia hết cho x

=> x thuộc UC(70;84)

UC(70;84) = { 1;2;7;14}

Do x > 8 nên x = 14.

b) x chia hết cho 12;25;30 nên x thuộc BC(12;25;30)

25 tháng 12 2020

a,70 chia hết cho x ;84 chia hết cho x

->x thuộc ƯC (70,84)

70=7.2.5

84=2.2.7.3

ƯCLN (70, 84 )=2.7=14

ƯC(70 84 )=Ư(14)={ 1;2;7;14}

Mà x>8

Vậy x =14

b,x chia hết cho 12,x chia hết cho 25,x chia hết cho 30

->x thuộc BC (12;25;30)

12=3. 2.2

25=5.5

30=3.2.5

BCNN (12;25;30)=2.2.5.5.3=300

BC(12;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;...}

Mà 0<x<500

Vậy x=300

Mấy cái chỗ mình phân tích ra thì bạn cố hiểu một chút nhé

VD:25=5.5 phải là 25=5 mũ 2 (viết lũy thừa )