K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

15 tháng 5 2022

refer

a)CuO+H2SO4→CuSO4+H2OCuO+H2SO4→CuSO4+H2O

CuSO4+Fe→FeSO4+CuCuSO4+Fe→FeSO4+Cu

b)

Khối lượng lá sắt tăng lên chính là khối lượng sắt bị hòa tan ( trừ đi) và khối lượng Đồng bám vào( tăng lên)

nCuO=1,664−56=0,2 molnCuO=1,664−56=0,2 mol

mCuO=0,2.80=16gmCuO=0,2.80=16g

c) Theo PTHH ta có:

→nH2SO4=0,2 mol→nH2SO4=0,2 mol

mH2SO4=0,2.98=19,6gmH2SO4=0,2.98=19,6g

C%=mH2SO4mdd=19,698.100=20%C%=mH2SO4mdd=19,698.100=20%

d) theo PTHH ta có:

nFeSO4=nCu=0,2 molnFeSO4=nCu=0,2 mol

BTKL:mCuO+mddH2SO4+mFePU−mCu=16+98+0,2.56−0,2.64=112,4gBTKL:mCuO+mddH2SO4+mFePU−mCu=16+98+0,2.56−0,2.64=112,4g

C%FeSO4=0,2.152112,4.100=27,04%

10 tháng 10 2017

Đáp án B

Hỗn hợp đầu gồm 0,04 mol Al và 0,03 mol CuO

14 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 4 2019

15 tháng 4 2017

Đáp án A

4 tháng 4 2018

Đáp án C

Z chứa hai muối nên Z chứa Zn(NO3)2 Al(NO3)3.

Ngâm T trong H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra nên T chứa Cu và Ag.

Do đó các chất đều phản ứng vừa hết.

Vậy tổng nồng độ các ion trong Z là

11 tháng 10 2021

a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)

b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)