K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

 "Cốt lõi lịch sử" của truyện là việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa và sự thực về sự thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Cái cốt lõi ấy đã được dân gian làm cho sinh động bằng việc thêm vào nhiều sự việc chi tiết thần kì như chuyện xây thành, chế nỏ; chuyện về cái chết của An Dương Vương và của Mị Châu; chi tiết về “ Ngọc trai - giếng nước”…. Chính việc thêm vào truyện các chi tiết thần kì này đã giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn và sinh động. Nó cũng thể hiện một cái nhìn bao dung của nhân dân ta với các nhân vật lịch sử và với tất cả những gì đã xảy ra.

30 tháng 10 2018

- Cốt lõi lịch sử:

    + An Dương Vương xây thành Cổ Loa

    + Nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược

- Sự thần kì hóa cốt lõi lịch sử của dân gian:

    + Thần Kim Quy giúp vua xây thành, chế nỏ

    + Vua An Dương Vương theo thần Kim Quy xuống biển.

    + Chi tiết “ngọc trai – giếng nước”.

- Việc tạo ra các yếu tố thần kì này có tác dụng:

    + Tái hiện một câu chuyện lịch sử dưới cái nhìn của dân gian khác lạ và hấp dẫn hơn

    + Lí tưởng hóa vua An Dương Vương. Vua không chết mà chỉ bước sang một thế giới khác.

    + Mị Châu đã được rửa tội “bán nước”, chứng minh được lòng trong sạch của mình.

    + Khẳng định tình cảm của Trọng Thủy – Mị Châu là chân thành, cuối cùng cũng có một cái kết vẹn tròn nhất.

2 tháng 11 2021

Giúp mình với, mai mình nộp cho cô

 

16 tháng 10 2019

Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:

    + An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.

    + Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.

    + Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.

    + Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai

    + Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.

a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.

b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:

- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.

- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.

c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:

    + Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.

    + Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:

Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.

Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.

2 tháng 11 2021

Giúp mình với, mai mình nộp cho cô

8 tháng 11 2021

m

28 tháng 6 2018

Cốt lõi sự thật lịch sử trong truyền thuyết Thánh Gióng:

- Vào thời Hùng Vương, các cuộc chiến chông ngoại xâm trở nên ác liệt hơn, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của toàn dân.

- Hình ảnh ngựa sắt, roi sắt còn nói đến sự phát triển lịch sử, chúng ta đã vươn tới thời đại đồ sắt.

- Dân tộc Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã anh dũng đánh giặc và chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi. Khi đã chiến thắng kẻ thù, dân tộc ta vẫn luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, vì thế dù bay về trời, Gióng vẫn để lại giáp sắt cho non sông, dân tộc

@.@

27 tháng 6 2018

Truyền thuyết Thánh Gióng dựa trên cốt lõi sự thật lịch sử là chống lại giặc ÂN

8 tháng 4 2020

a)Ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam,ta có thể thấy những yếu tố thần kì được gắn bó với hầu hết tất cả các tuyền thuyết,ví dụ như chuyện Lạc Lông Quân và Âu Cơ(đẻ ra 100 trứng là tổ tiên của con người Việt Nam)hay như truyền thuyết về thánh Gióng,hồ Gươm,...

b)Nhân dân ta vẫn luôn phát triển nhưng ko bao giờ quên đạo lí đùm bọc lẫn nhau"Người trong một nước phải thương nhau cùng",điểm hình như tong những cơn hoạn nạn,nhân dân ta không ghét bỏ,ruồng rẫy những người khốn khổ mà luôn dang đôi tay ra cứu vớt họ,hay như tong mùa dịch COVID-19 hiện nay,có rất nhiều những nhà tài trợ đã không tiếc tiền bạc đóng góp cho quỹ từ thiện,để giúp sức cho các bác sĩ đang xông pha trong cuộc chiến cứu lấy mạng người khỏi tay thần chết .

Học tốt

8 tháng 4 2020

k cho tui đi

6 tháng 10 2021

Đúng

6 tháng 10 2021

Đúng