K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

1) \(\left(2x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{-3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{1}{5}=\frac{-3}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=\frac{2}{5}\\2x=\frac{-4}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{-2}{5}\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{5}\\y=\frac{-2}{5}\end{array}\right.\)

2) Ta có:

29 + 299

= 29.(1 + 290)

 

= 512.(1 + 280.210)

= 512.[1 + (220)4.1024]

= 512.[1 + (...26)4.2014)]

= 512.[1 + (...26).1024]

= 512.[1 + (...24)]

= 512.(...25)

= 128.4.(...25)

= 128.(...00)

= (...00) \(⋮100\)

Chứng tỏ \(2^9+2^{99}⋮100\)

23 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\left(2x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{5}=\pm\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=\frac{2}{5}\\2x=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{5}\\x=-\frac{2}{5}\end{array}\right.\)

Vậy ........

 

10 tháng 12 2016

Các bạn ơi, đính chính lại nhé! Chỉ cần giải bài 1, 2a,2d và bài 3 là được rồi nhé, mình cảm ơn

 

10 tháng 12 2016

1. Xét 32^9 và 18^13

ta có 32^9=(2^5)^9=2^45

18^13>16^13=(2^4)^13=2^52

vì 18^13>2^52>2^45 nên 18^13>32^9

2.

a, ta có A=10\(^{2008}\)+125=100...0+125(CÓ 2008 SỐ 0)=100..0125(CÓ 2005 CSO 0)

Vì 45=5.9 nên cần chứng minh A \(⋮5,⋮9\)

mà A có tcung là 5 nên A \(⋮\)5

A có tổng các cso là 9 nên A\(⋮\)9

vậy A \(⋮\)45

d, bn xem có sai đề ko nhé

3, A=(y+x+1)/x=(x+z+2)/y=(x+y-3)/z=1/(x+y+z)=(y+x+1+x+z+2+x+y-3)/(x+y+z)=2(x+y+z)/(x+y+z)=1/(x+y+z)( AD tchat của dãy tỉ số = nhau)

x+y+z=1/2 hoặc -1/2

còn lai bn tự tính nhé

Bài 1 : thực hiện phép tínhx.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)Bài 2 :tìm x biết:a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1b) (x-1).(x+2)\(\le\)0Bài 3 : a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6bài 4:1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : thực hiện phép tính

x.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)

Bài 2 :tìm x biết:

a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1

b) (x-1).(x+2)\(\le\)0

Bài 3 : 

a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7

b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6

bài 4:

1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O.Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O tạo thanhtuwf 5 đường thẳng đó không kể góc bẹt

2) cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tai Ox và Oy. gọi Ot và Ot' là hai tia phân giác của góc xOz và zOy. chứng tỏ rằng : tot' = \(\frac{1}{2}\)xOy.

Bài 5 : chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A= \(^{16^n}\)- 15n - 1 chia hết cho 15.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. NẾU BIẾT THÌ TRÌNH BÀY CÁCH LÀM NHÉ!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

0
25 tháng 10 2023

Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5

         vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5

 

18 tháng 9 2016

\(2005^3-1=\left(2005-1\right)\left(2005^2+2005+1\right)=2004\times\left(2005^2+2005+1\right)⋮2004\left(\text{đ}pcm\right)\)

\(2005^3+125=\left(2005+5\right)\left(2005^2-2005\times5+5^2\right)=2010\times\left(2005^2-2005\times5+5^2\right)⋮2010\)

\(x^6+1=\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)⋮x^2+1\left(\text{đ}pcm\right)\)

\(x^6-y^6=\left(x^2-y^2\right)\left(x^4+x^2y^2+y^2\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^4+x^2y^2+y^4\right)⋮x-y;x+y\left(\text{đ}pcm\right)\)

19 tháng 9 2016

bài 4 í, có chắc đề đúng ko z

đề bài => 8x3 - y+ 8x+ y3 - 16x+ 16xy = 32

=> 16xy = 32

=> xy = 2

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1=>y=2\\x=-1=>y=-2\\x=2=>y=1\\x=-2=>y=-1\end{array}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

16 tháng 3

a;

A = 109 + 108 + 107 

A = 107.(102 + 10 + 1)

A = 106.2.5.(100 + 10 + 1)

A = 106.2.5.111

A = 106.2.555 ⋮ 555 (đpcm)

16 tháng 3

b;

B = 817 - 279 - 919

B = 914 - 39.99 - 919

B = 914 - 3.38.99 - 919

B = 914 - 3.94.99 - 919

B = 914 - 3.913 - 919

B = 913.(9 - 3 - 96)

B = 913.(9 - 3 - \(\overline{..1}\))

B = 913.(6 - \(\overline{..1}\))

B = 913.\(\overline{..5}\)

B ⋮ 9; B ⋮ 5

\(\in\) BC(9; 5)  = 9.5 = 45

B ⋮ 45 (đpcm)

 

30 tháng 12 2018

bài 1 

a)Số tận cùng là 6 nha