K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2023

Dựng điểm `D` đối xứng `C` qua `xy`
Gọi gđ `CD` với `xy` là `N`,ta có :
`\hat{DAN} = \hat{NAC}` mà `\hat{NAC} = \hat{ACB} (slt);\hat{ACB} = \hat{ABC}`
`=>\hat{DAC} + \hat{CAB} = \hat{ACB} + \hat{ABC} + \hat{BAC} = \hat{BAD} = 180^{@}`
`=>3` điểm `B;A;D` thẳng hàng
Mặt khác `{(AD = AC),(MD = MC):}`
`=>BC + CA + AB = BC + BC + AD = BC + BD < BC + MB + MD = BC+CM + MB`
`=>P_{\triangle ABC} < P_{\triangle MBC}`

30 tháng 9 2016

gấp lắm rồi các bạn làm hộ mjnh nha

30 tháng 9 2016

đợi tí nha

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

20 tháng 7 2019

A B C O T M N

Gọi O là tâm ngoại tiếp của \(\Delta\)ABC. Ta sẽ chứng minh O thuộc (ATN).

Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có tâm ngoại tiếp O => ^OAC = ^OAB = ^OBA => ^OAT = ^OBN

Ta thấy ^NBM = ^ABC = ^ACB = ^NMB (Do MN // AC) => \(\Delta\)MNB cân tại N => BN = MN

Lại có AN // TM, AT // MN suy ra tứ giác ATMN là hình bình hành => MN = AT

Do đó BN = AT, kết hợp với ^OAT = ^OBN, OA = OB suy ra \(\Delta\)OTA = \(\Delta\)ONB (c.g.c)

=> ^OTA = ^ONB = ^ONA => Bốn điểm O,A,T,N cùng thuộc một đường tròn

Hay đường tròn (ATN) luôn đi qua điểm O cố định (đpcm).

7 tháng 9 2021
A: Ta có tam giác ABC cân tại A. =>AB=AC(2cạnh tương ứng) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có: AB:Cạnh chung GÓC BAH= GÓC CAH(Theo bài ra) AB=AC(Cmt) =>Tam giác ABH=Tam giác ACH(c.g.c) Phần B thì nghỉ dịch nhiều quá nên mk ko biết nó đối theo hướng nào nên ko làm đc. Sorry bn😪 CHÚC BN HOK TỐT.😍