K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

An khun hầyhehe

 

21 tháng 9 2016

THAM KHẢO BÀI NÀY NHÉ EM

Kính thưa Đoàn chủ tịch

Thưa các quý vị đại biểu,các thầy giáo,cô giáo cùng toàn thể các đồng chí Đoàn viên thân mến!

Hôm nay,tôi rất vinh dự khi được đại diện cho chi Đoàn mình tham dự đại hội Đoàn trường THPT Chuyên Hà Nôi-Ams.Sau khi nghe Đoàn chủ tịch thông qua bản Báo cáo tổng kết hoạt động của nhiệm kì cũ và Phương hướng hoạt động của nhiệm kì mới,tôi hoàn toàn nhất trí với những vấn đề mà Đoàn chủ tịch đã nêu ra.Đồng thời,tôi xin được đóng góp một vài ý kiến của cá nhân mình về vấn đề an toàn giao thông trong học đường.

Thưa toàn thể đại hội!

An toàn giao thông từ lâu đã là một vấn đề bức thiết với toàn xã hội nói chung và trong học đường nói riêng.Hằng ngày,mỗi học sinh đi đến trường đều phải đi qua các đoạn đường đầy nguy hiểm với đầy rẫy các biển báo,đèn tín hiệu và các quy định khi tham gia giao thông.Nếu các học sinh đều chấp hành tốt những quy tắc ấy,thì chắc hẳn việc tham gia giao thông sẽ rất an toàn và không có gì đáng lo lắng.Nhưng nhìn vào thực tế hiện nay thì lại không như vậy.

Khi đi trên các đoạn đường đến trường THPT Chuyên Hà Nôi-Ams ta vào các giờ tới trường hay lúc tan học,ta dễ dàng bắt gặp được các bạn học sinh vi phạm luật lệ an toàn giao thông.Một số hành vi phổ biến nhất có thể kể tới như:

          +Đi xe dàn hàng hai,hàng ba.

          +Bám,kéo,đẩy xe khi tham gia giao thông.

          +Đi xe sai phần đường quy định,lạng lách đánh võng.

          +Đi xe đạp điện không đội mũ bào hiểm.

          +Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy định.

Và còn rất nhiều hành vi vi phạm khác nữa.Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng vi phạm luật lệ giao thông như vây?

Ta có thể kể đến một vài nguyên nhân cốt yếu nhất như sau:

          +Thứ nhất: Do ý thức của mỗi bạn học sinh khi tham gia giao thông là chưa tốt.Chưa ý thức được trách nhiệm của bản thân khi tham gia giao thông.

          +Thứ hai: Do các bạn học sinh còn chưa có hiểu biết sâu rộng về luật an toàn giao thông.

          +Thứ ba: Do ý thức chấp hành luật lệ giao thông của thị xã ta cũng chưa thực sự tốt,dẫn tới việc học sinh cũng không thực sự chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.

Với những nguyên nhân như trên,tôi xin đề xuất một số phương án để khắc phục tình trạng học sinh vi phạm luật giao thông như sau:

          +Giáo dục cho mỗi học sinh về trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.

          +Phổ biến kiến thức cho học sinh về luật lệ giao thông thông qua các baì học,các cuộc thi,các buổi hoạt động ngoại khóa,v.v…

          +Tổ chức các buổi ra quân,mít tinh truyên tuyền về an toàn giao thông trong thị xã.

          +Thành lập các tổ ATGT để quản lý giao thông tại trường vào mỗi giờ tan học.

          +Xử lý nghiêm các học sinh cố ý vi phạm an toàn giao thông.

          Trên đây là những ý kiến của cá nhân tôi về vấn đề an toàn giao thông trong trường ta.Chắc hẳn bản tham luận sẽ còn nhiều thiếu xót,mong đại hội sẽ góp ý bổ xung để bản tham luận được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe và xin chúc Đại hội trường THPT Chuyên Hà Nôi-Ams nhiệm kì 2016-2017 thành công tốt đẹp.

          Xin chân thành cảm ơn!

 

20 tháng 9 2016

tiếng anh ak bn

20 tháng 9 2016

Tham luận tham gia đại hội liên đội ak ? 

21 tháng 9 2016

hay bạn nhờ chị Nguyễn Phương Linh hoặc chị Mai Phương aNH

7 tháng 10 2016

CHỊUbucminh

12 tháng 1 2019

bạn phét vừa thôi

7 tháng 1 2019

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Em đã làm để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn:
-Tuyên truyền cho các bạn nghe về luật giao thông đường bộ và cách tham gia giao thông an toàn.
-Khuyên các bạn khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm.
-Nêu ra những hậu quả xấu khi không chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn để các bạn chú ý hơn nữa.

28 tháng 2 2017

mình ko biết

15 tháng 9 2021

Đáp án:1.Đi chậm,chú ý quan sát

             2.Đội mũ bảo hiểm

             3.Ko đi lạng lách đánh võng,ko chở đồ cồng kềnh,...

Dựa vào kiến thức đã được học, em hãy cho biết làm thế nào để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn? Em đã làm gì để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn?

Gợi ý trả lời:

Theo quy định tại Điều 31, Luật Giao thông đường bộ năm 2008, để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn thì:

1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:

+ Đi xe dàn hàng ngang;

+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:

+ Mang, vác vật cồng kềnh;

+ Sử dụng ô;

+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;

+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;

+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

3. Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đường dành cho xe thô sơ thì phải đi đúng phần đường quy định; khi đi ban đêm phải có báo hiệu ở phía trước và phía sau xe. Người điều khiển xe súc vật kéo phải có biện pháp bảo đảm vệ sinh trên đường.

4. Hàng hóa xếp trên xe thô sơ phải bảo đảm an toàn, không gây cản trở giao thông và che khuất tầm nhìn của người điều khiển.