K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Có 4 bước tạo lập văn bản:

Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: kiểu bài, đối tượng, như thế nào?

Bước 2: Lập dàn ý: Mở bài, Thân bài, Kết bài.

Bước 3: Viết bài

Bước 4: Đọc lại và sửa chữa

Em thấy bước thứ 2 là quan trọng nhất vì ta phải tìm ý và sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí và giúp không tẩy xóa, làm cho câu văn liên kết với nhau và hay hơn.

18 tháng 9 2016

cảm ơn bạn nhá

 

20 tháng 4 2021

-Các bước bảo quản trang phục :giặt phơi , là ủi , cất giữ 

-Theo em bước giặt phơi và bước cất giữ là quan trọng nhất . Vì lúc giặt đồ sẽ làm sạch vết bẩn , khi phơi sẽ làm khô quần áo tránh bốc mùi hôi, ẩm móc  và khi cất giữ quần áo sẽ tránh bị chuột cắn ,...

mik ko chuyên nên có sai sót , mong bạn bỏ qua

24 tháng 4 2016

- Quy trình cắm hoa gồm 3 bước:

+Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa.

+ Cắt cành và cắm các cành chính, cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, lá phụ.

+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.

- Trong quy trình cắm hoa, theo em, bước nào cũng quan trọng cả, vì muốn có một bình hoa đẹp thì phải làm theo từng bước.

- Vì chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến giúp hạn chế thực phẩm bị hư hỏng gây nên giảm giá trị dinh dưỡng vốn có mà còn gây bệnh hoặc ngộ độc, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.

24 tháng 4 2016

- Các vitamin tan trong nước: vitamin B1; vitamin B2; vitamin B3 hoặc PP; vitamin B6; vitamin B5; vitamin C;....

- Các vitamin tan trong chất béo:vitamin D; vitamin A; vitamin E; vitamin K;...

- Các đặc điểm của một ngôi nhà thông minh:

+Tận dụng tối đa năng lượng và ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên.

+Có hệ thống điều khiển tự động: ánh sáng, nhiệt độ, các thiết bị trong nhà, có hệ thống đảm bảo an toàn.

+Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà.

4 tháng 1 2018

Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn

VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà

+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo

Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...

Câu 3:

Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Giống nhau: Đều có khung tên, kích thước, hình biểu diễn.
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê. Câu 4: -Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. *Trong các hình trên thì hình cắt mặt bằng (mặt bằng) là quan trọng nhất. Câu 5 : Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và đã trớ thành “ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật
12 tháng 9 2016
a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...
15 tháng 9 2016

1. Khi có nhu cầu tạo lập văn bản thì người viết phải thực hiện những bước sau (lấy ví dụ việc viết thư cho một người).

a) Định hướng tạo lập văn bản (cần xác định rõ hướng đi và các vấn đề xoay quanh vấn đề mình cần tạo lập).

– Viết cho ai? (xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới )
– Viết để làm gì? ( Xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản)
– Viết về cái gì? (xác định được đề tài nội dung cụ thể của văn bản)
– Viết như thế nào? (xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thê, hình thức ngôn ngữ cần biểu đạt).

b) Tìm ý sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.

Từ những nội dung đã nêu ở trên đến bước này ta sẽ dàn dựng cho mình một hệ thống các ý có logic, bố cục hợp lí, có sự liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.

c)  Viết thành văn bản hoàn chỉnh

Đây là bước trực tiếp cho ra “sản phẩm” của mình.Bằng lời văn của mình để diễn đạt các ý đã xây dựng thành các câu, các đoạn, các phần hoàn chỉnh. Dùng những phương thức để liên kết thể hiện một nội dung hoàn chỉnh và hình thức rõ ràng được triển khai theo các luận điểm ở trên. Yêu câu phần trình bày: không sai chính tả, đúng ngữ pháp, sát bố cục, dùng từ chính xác, có tính liên kết mạch lạc, lời văn trong sáng…

d) Kiểm tra lại văn bản

Đây là khâu cuối cùng để hoàn thiện quá trình tạo lập văn bản được tốt nhất.Văn bản qua quá trình viết phải được kiểm tra kĩ lưỡng, soát lỗi và được xử lý lại.

25 tháng 2 2022

Refer

 

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng. - Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

 

25 tháng 2 2022

Tham khảo nếu đúng :
 

I. Đồ dùng loại điện nhiệt.1. Nguyên lí làm việc:

Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt

2. Dây đốt nóng

a. Điện trở của dây đốt nóng:

Công thức: R = \rho \frac{l}{S}

Trong đó:

R là điện trở của dây đốt nóng. Đơn vị : \Omega (Ôm)

\rho là điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng

l là chiều dài. Đơn vị: m (Mét)

S là tiết diện của dây đốt nóng. Đơn vị: mm2 (milimét vuông)

Lưu ý: Đổi đơn vị tiết diện 1mm2=10-6m2.

b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:

Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ( Ví dụ: Niken crôm có điện trở suất r = 1,1. 10-6 Ωm) chịu được nhiệt độ cao

II. Bàn là điện1. Cấu tạo

Có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ bàn là.

a. Dây đốt nóng:

Làm bằng hợp kim niken - crom chịu được nhiệt độ cao.

Được đặt trong rãnh (ống) của bàn là và cách điện với vỏ.

b. Vỏ bàn là:

Vỏ gồm:

Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mạ crôm.

Nắp: làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kỹ thuật

Ngoài ra còn có đèn tín hiệu, rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước.

2. Nguyên lý làm việc

Dựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùngloại điện-nhiệt, nguyên lí làm việc của bàn là điện là khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.

3. Số liệu kĩ thuật

Điện áp định mức: 127V, 220V

Công suất định mức: 300W đến 1000W.

4. Sử dụng

Sử dụng đúng điện áp định mức.

Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo …

Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là.

Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.

Đảm bảo an toàn khi sử dụng

Bài tập minh họaBài 1:

Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện bằng nhiệt là gì?

Hướng dẫn giải

Nguyên lý làm việc.

Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Bài 2:

Các yêu cầu kỹ thuật đối với dây đốt nóng là gì?

Hướng dẫn giải

Dây đốt nóng :

Điện trở của dây đốt nóng.

Phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với tiết diện S cảu dây đốt nóng. 

Công thức: R = \rho \frac{l}{S}

Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.

Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây Niken – crom ρ = 1,1.10-6Ώm

Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao ,dây niken – crom 1000oC đến 1100oC.

Bài 3:

Cấu tạo bàn là điện gồm các bộ phận chính nào nêu chức năng của chúng?

Hướng dẫn giải

Bàn là điện.

Cấu tạo.

Dây đốt nóng:

Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.

Vỏ bàn là:

Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.

Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.

Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.

Nguyên lý làm việc.

Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.

Bài 4:

Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì? 

Hướng dẫn giải

Không dùng quạt, máy lạnh khi ủi đồ 

Không đổ nước máy, nước giếng, nước có mùi vào bàn ủi hơi nước 

Điều chỉnh độ ủi, lượng hơi nước với từng loại vải 

Sau khi bàn ủi nóng mới chỉnh chế độ ủi hơi nước 

Vệ sinh bàn ủi thường xuyên .

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Chế tạo cơ khí là bước quan trọng nhất trong quá trình sản xuất cơ khí.

Phôi sau khi được gia công, lắp ráp sẽ được kiểm tra, nếu đạt yêu cầu sẽ chuyển sang khâu đóng gói, bảo quản.