K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Từ nào sau đây ko phải từ mượn?

A. ưu điểm B. Điểm yếu C. Khuyết điểm D. Yêus điểm

Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở đằng trước?

A. từ chỉ sự vật B. từ chỉ số lượng C. từ chỉ tính chất D. Từ chỉ hành động

21 tháng 2 2020

chọn câu D

21 tháng 2 2020

Tính từ là gì? * 1 điểm A. Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái B. Có thể trực tiếp làm vị ngữ C. Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,sẽ,không, chưa, chẳng… D. Cả 3 đáp án trên

20 tháng 5 2018

a. Vật thể tự nhiên : thân cây

Vật thể nhân tạo : Chậu

Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.

b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).

Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).

Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.

23 tháng 1 2019

Chọn C

Vì từ A đến B có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng nên câu A và B sai. Từ B đến C chỉ có sự chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng nên câu D sai, chỉ có câu C là đúng.

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý...
Đọc tiếp

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

Cho các bạn để soạn bài đóhaha

2
23 tháng 11 2016

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

6 tháng 12 2016

leu thank hehe

12 tháng 11 2021

D

12 tháng 11 2021

D. Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,....

Sau đây là một số từ phức chứa tiếng vui : vui chơi, vui lòng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ. Em hãy ghi các từ thích hợp vào bảng xếp loại dưới đây :Chú ý :- Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?.- Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?.- Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?.- Từ vừa...
Đọc tiếp

Sau đây là một số từ phức chứa tiếng vui : vui chơi, vui lòng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ. Em hãy ghi các từ thích hợp vào bảng xếp loại dưới đây :

Chú ý :

- Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?.

- Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?.

- Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?.

- Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?)

a) Từ chỉ hoạt động: M: vui chơi,.........................

b) Từ chỉ cảm giác: M: vui thích,....................

c) Từ chỉ tính tình: M: vui tính,......................

d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: M: vui vẻ,.....................

1
4 tháng 10 2019

a) Từ chỉ hoạt động: M: vui chơi, góp vui, mua vui

b) Từ chỉ cảm giác: M: vui thích, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui

c) Từ chỉ tính tình: M: vui tính, vui tính, vui nhộn, vui tươi

d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: M: vui vẻ