K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Từ nào sau đây ko phải từ mượn?

A. ưu điểm B. Điểm yếu C. Khuyết điểm D. Yêus điểm

Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở đằng trước?

A. từ chỉ sự vật B. từ chỉ số lượng C. từ chỉ tính chất D. Từ chỉ hành động

21 tháng 2 2020

chọn câu D

21 tháng 2 2020

Tính từ là gì? * 1 điểm A. Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái B. Có thể trực tiếp làm vị ngữ C. Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,sẽ,không, chưa, chẳng… D. Cả 3 đáp án trên

4 tháng 8 2018

a,

1."bàn " Gốc: "cái bàn":đồ thường làm bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống.

Chuyển : "bàn bạc ":bàn, trao đổi ý kiến .

b,"ăn"

Gốc: "ăn bánh": cho vào cơ thể thức nuôi sống

Chuyển:" Ăn hỏi ": Ăn uống nhân dịp cưới.

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý...
Đọc tiếp

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

Cho các bạn để soạn bài đóhaha

2
23 tháng 11 2016

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

6 tháng 12 2016

leu thank hehe

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làmCâu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương...
Đọc tiếp

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm

Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.

C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ

.B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời

Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.

12 tick nhewa

0
 ).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.D. Gọi tên hoặc tả con vật...
Đọc tiếp

 

).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận

.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ.

B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời 

 câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.

D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4

Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt

 

0
25 tháng 11 2018

-Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật. Nó thường dùng bổ nghĩa cho danh từ, đại từ hoặc liên động từ

26 tháng 11 2018

-Tính từ là những từ chỉ.....đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái..........................

-Tính từ có thể kết hợp với các từ ....đã,sẽ,đang,cũng,vẫn,.....................để tạo thành cụm tính từ.Khả năng kết hợp với các từ...hãy,chớ, đừng.........của tính từ rất hạn chế.

-Tính từ có thể làm....vị ngữ, chủ ngữ.............trong câu.Tuy vậy,khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

-Có hai loại tính từ đáng chú ý là:

+Tính từ chỉ đặc điểm.....tương đối..........(có thể kết hợp với từ chỉ mức độ).

+Tính từ chỉ đặc điểm..tuyệt đối.......(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).

4 tháng 8 2018

a, bàn : 

1, cái bàn , bàn chân ,bàn chông , bàn chải ,.... ( danh từ chỉ sự vật)

2, bàn bạc , bàn cãi , bàn luận ,......( động từ chỉ hoat động )

b, đập : 

1, đập tan , đập chết , đập nát , ......( động từ chỉ hoạt động )

2, con đập , đập nước ,....(danh từ chỉ sự vật)

Câu 1. Thế nào là danh từ?A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệmB. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vậtC. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từD. Danh từ là những hư từCâu 2. Danh từ được phân loại thành:A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vịB. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị,...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

4
28 tháng 5 2021

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai