K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

a) BC=\(\sqrt{AC^2-AB^2}=6\)

theo hệ thức lượng trong tam giác : \(\frac{1}{DH^2}=\frac{1}{DA^2}+\frac{1}{DC^2}=\frac{25}{576}\)

=> DH=4,8

\(AH=\frac{AB^2}{AC}=3,6\)

ta thấy : \(\frac{AC}{AD}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)\(\frac{BC}{AH}=\frac{6}{3,6}=\frac{5}{3}\);\(\frac{AB}{HB}=\frac{8}{4,8}=\frac{5}{3}\)

=> \(\frac{AC}{AD}=\frac{BC}{AH}=\frac{AB}{HB}=\frac{5}{3}\)

=>∆ABC ~∆AHD định lí đảo ta let

b) ta có : ta có : AD.CH=6.(10-3,6)=38,4

DC.DH=8.4,8=38,4

=> AD.CH=DC.DH(=38,4)

ta có sinDCH=\(\frac{AD}{AC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

cosDHC=\(\frac{DC}{AC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

=> tan DCH=3/4

cotDCH=4/3

        

9 tháng 11 2020

Bạn tham khảo theo đường link:

Câu hỏi của Trần Hữu Lộc - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔBCE vuông tại C và ΔDBE vuông tại B có

góc E chung

=>ΔBCE đồng dạng với ΔDBE

b: Xét ΔCBD vuông tại C và ΔHCB vuông tại H có

góc CBD=góc HCB

=>ΔCBD đồng dạng với ΔHCB

=>CB/HC=BD/CB

=>BC^2=HC*BD

c: CE=6^2/8=4,5cm

CH//DB

=>ΔEHC đồng dạng với ΔEBD

=>S EHC/S EBD=(EC/ED)^2=(4,5/12,5)^2=81/625

a: Xet ΔAHB vuông ạti H và ΔDAB vuông tại A có

góc DBA chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔDAB

b: ΔABD vuông tại A có AH vuông góc BD

nên AD^2=DH*BD=DH*AC

20 tháng 3 2023

k

 

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

b: AMHN là hình chữ nhật

=>AM//HN và AM=HN

AM=HN

HN=NE

Do đó: AM=NE

AM//HN

\(N\in HE\)

Do đó: AM//NE

Xét tứ giác AMNE có

AM//NE

AM=NE

Do đó: AMNE là hình bình hành