K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

goi cthh cua oxit hoa tri 2 la MO

MO+H2SO4->MSO4+H2O

goi khoi luong dd H2SO4 la Q ta co

mH2SO4=Q.4,9/100=0,049Q

=nH2SO4=0,049Q/98=0,0005Q

THEO PT nMSO4=nH2SO4=0,0005Q

theo pt nh2s04=nMO=0,0005Q

=>mMSO4=[M+96].0,0005Q=0,0005QM+0,048Q

mddMSO4=[0,0005QM+0,048Q].100/5,78=0,00865QM+0,8304Q[2]

MẶT KHÁC mdd sau pu =Q+0,0005Q[M+16][ 1]

TU 1 va 2 tasuy RA

này bn ơi chỗ này mình làm r nhưng ko bít đúng ko

12 tháng 6 2021

copy y nguyên thế này

8 tháng 8 2021

Sửa 5,78 thành 5,88%

Gọi kim loại là R  Oxit là RO

Gỉa sử nRO=1 mol

RO+H2SO4→RSO4+H2O

Ta có: nRO=nH2SO4=nRSO4=1(mol)

⇒mH2SO4=198=98(g)

mddH2SO4=984,9%=2000(g)

BTKL: m dung dịch sau phản ứng=mRO + m dd H2SO4

8 tháng 8 2018

Đặt kim loại là M, oxit là MO

Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2SO4 phản ứng:

MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O

C% = mct / mdd . 100%

10% = 1 . 98 / mdd . 100%

-> mDd H2SO4 = 980 g

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Mdd = mMO + mddH2SO4 = (M + 16) + 980

= M + 996

C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100%

15.17% = (M + 96) / (M + 996) * 100%

M = 64.95 g

M là Zn

Công thức oxit ZnO

20 tháng 7 2017

Gọi R là kim loại cần tìm

cthc: RO

Giả sử số mol của RO là 1

Pt: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

1 mol ---> 1mol -----> 1mol

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=\left(16+R\right)+\dfrac{98.100}{4,9}=2016+R\left(g\right)\)

\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{2016+R}.100=5,78\)

\(\Rightarrow R=22\)

-------

Đề cho sai C% của H2SO4 rồi bạn, xem lại nha /-/ -> R sai luôn

20 tháng 7 2017

Cách làm của em chính xác rồi. Có lẽ là đề này bị sai

23 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)

Giả sử có 1mol oxit pứ

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Mg

23 tháng 11 2023

Giỏi Hóa quas ò 🏆

23 tháng 11 2023

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

23 tháng 10 2021

a)  Gọi công thức oxit là: MO

Số mol oxit là a mol

MO+H2SO4→MSO4+H2O

Theo PTHH

nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol

⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a

⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a

mMSO4=a.(M+96)

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64

Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO

23 tháng 10 2021

em cảm ơn 

mà còn câu b nx a giúp e vs ạ

11 tháng 4 2022

Giả sử có 1 mol M2On

PTHH: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O

               1------->n------------>1

=> \(m_{H_2SO_4}=98n\left(g\right)\)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{19,6}=500n\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.pư}=500n+2.M_M+16n=2.M_M+516n\left(g\right)\)

\(m_{M_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_M+96n\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{2.M_M+96n}{2.M_M+516n}.100\%=24,096\%\)

=> MM = 18,665n (g/mol)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn

=> MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3

11 tháng 8 2021

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

11 tháng 8 2021

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)