K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

a) ta có : tam giác MNQ cân tại M =>

hai đường phân giác từ N và Q bằng nhau => NL=QH

b) ta có HL//NQ 

và góc N=góc Q

=> HLQN là hình thang cân

c) ta có N=Q=(180-120):2=30

ta lại có N+H=180

=> H=L=180-30=150

7 tháng 8 2016

a)Xét ΔNHQ và ΔQLN có:

     \(\widehat{N}=\widehat{M}\left(gt\right)\)

      \(BC\): cạnh chung

      \(\widehat{NQH}=\widehat{QNL}\) (vì ^B=^C mà NL, QH là các đường pg)

=> ΔNHQ=ΔQLN(g.c.g)

=>QH=NL

Tự làm

7 tháng 8 2016

a) Xét ΔKBC và ΔHCB có:

      \(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90\left(gt\right)\)

      BC: cạnh chung

      \(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\left(gt\right)\)

=> ΔKBC=ΔHCB(ch-gn)

=>BK=HC

b) Có: AB=AK+KB

          AC=AH+HC

Mà: AB=AC(gt); BK=HC(gt0

=>AK=AH

=>ΔAKH cân tại A

=>\(\widehat{AKH}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)           (1)

Vì ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)             (2)

Từ (1)(2) suy ra:  \(\widehat{AKB}=\widehat{ABC}\) . Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> KH//BC

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

=>BCHK là hình thang cân

7 tháng 8 2016

a) ta có tam giác ABC cân tại A => hai đường cao BH vafCK cũng bằng nhau

b) ta có tam giác HBC = tam gác KCB

=> BK=CH

mặt khác KH//BC

=> BCHK là hình thang cân

c) góc BAC=40

=> B=C=(180-40):2=70

ta có K+B=180

=> K=H=180-70=110

23 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔACB có

CE là đường phân giác

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

hay ED//BC

Xét tứ giác BEDC có ED//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

b: \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\widehat{BED}=\widehat{CDE}=180^0-70^0=110^0\)

17 tháng 8 2021

Bạn tự vẽ hình

a) Có tg ABC cân tại A

=>góc ABC=góc ACB

có BD là trung tuyến => D là tđ

có CE là trung tuyến =>E là tđ

Xét tg ABC có

E là tđ AB

D là tđ AC 

=> ED là đg tb

=> ED//BC

=> EDBC là hình thg

mà góc ABC= góc ACB(cmt)

=>EDBC là hình thg cân

b) góc A+góc B+ góc C=180

=>40+B+C+180

Mà B=C (cmt)

B=C= (180-40)/2

B=C=70 độ

B+D=90độ

=>D=20 độ

=> E=20 độ( EDBC cân) 

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và...
Đọc tiếp

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.

2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang

3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.

4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=5 cm. tính CD

5.Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D = 900, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=3cm. tính độ dài các cạnh BC,CD.

6. Hình thang cân ABCD có AB//CD, AB<CD. Kẻ hai đường cao AH, BK.

a) chứng minh ằng HD=KC.

7. Cho tam giác cân ABC (AB=AC), phân giác BD,CE.

a) tú giác BEDC là hình gì?Vì sao?

b)Chứng minh BE=ED=DC.

c) biết góc A=500. Tính các góc của tứ giác BEDC.

8. cho tam giác đều ABC, hai đường cao BN,CM

a) chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Tính chu vi của hình thang BMNC là hình thang cân

3
7 tháng 6 2015

dài thế bạn nản luôn oi

7 tháng 6 2015

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

Bài 6: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Bài 3: 

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

Bài 2: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK và HB=KC

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{HC}\)

Do đó: KH//BC

Xét tứ gác BKHC có KH//BC

nên BKHC là hình thang

mà KC=BH

nên BKHC là hình thang cân

Bài 2: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\)

Do đó: HK//BC

Xét tứ giác BCHK có HK//BC

nên BCHK là hình thang

mà HB=KC(ΔAHB=ΔAKC)

nên BCHK là hình thang cân

Bài 3: 

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB