K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Thí nghiệm 2 : 2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2

Theo pthh : nH2 = \(\dfrac{n}{2}n_M\)

=> 0,02 = \(\dfrac{n}{2}.0,02\)

=> n = 2 => M hóa trị II

Thí nghiệm 1 : Đặt nM = x (mol)

M + CuSO4 ---> MSO4 + Cu

Theo pthh : nCu = nM = x (mol)

=> \(\dfrac{m_{Cu\left(spu\right)}}{m_{M\left(bandau\right)}}=\dfrac{64x}{M_Mx}=\dfrac{64}{M_M}=1,143\Rightarrow M_M=56\) (g/mol)

Vậy kim loại M là Fe (Sắt)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

8 tháng 7 2021

 

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{KMnO_4}1=\dfrac{1}{2}\cdot0.1=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M\left(dư\right)}=\dfrac{0.08\cdot2}{n}=\dfrac{0.16}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(pư\right)}=\dfrac{0.05\cdot4}{n}=\dfrac{0.2}{n}\left(mol\right)\)

\(m_M=\left(\dfrac{0.16}{n}+\dfrac{0.2}{n}\right)\cdot M=11.7\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow0.36M=11.7n\)

\(\Leftrightarrow M=32.5n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=65\)

\(M:Zn\)

\(\)

8 tháng 7 2021

* Nhường e:

\(M^0\rightarrow M^{+n}+ne\)

\(n_M\)                  \(n_M.n\)

* Nhận e:

\(O_2+4e\rightarrow2O^{-2}\)

\(0,05\)   \(0,2\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2\)

           \(0,16\)    \(0,08\)

Suy ra cái bảo toàn như trên :D

25 tháng 8 2017

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:

30 tháng 4 2019

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????

30 tháng 4 2022

Mg + H2SO4 -- > MgSO4 + H2

 1            1              1             1   (mol)

0,2        0,2           0,2         0,2       (mol)

nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

A + 2H2SO4 ( đặc nóng ) --> ASO4 + SO2 + 2H2O

1           2                                 1              1         2     (mol)

0,4                                                         0,4               (mol)

nSO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol)

Theo đề ta có :

24.0,2 + A.0,4 = 30,4

=> A = 64 => kim loại A là Cu 

Mg + 2H2SO4 ( đặc nóng )---> MgSO4 + SO2 + 2H2O

 1            2                                    1              1         2            (mol)

0,2                                                               0,2                    (mol)

Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng ) ---> CuSO4 + SO2  + 2H2O

 1             2                                   1              1            2       (mol)

0,4                                                             0,4                   (mol)

nSO2 = 0,2+0,4 = 0,6 (mol)

= > VSO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)

mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g)

mSO2 (cả pứ ) = 0,6.64 = 38,4 (g)

mdd = mhhkl + mddH2SO4 - mSO2

       =  30,4  +    200            -   38,4 = 192 (g)

=> \(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{24.100}{192}=12,5\%\)

\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{64.100}{192}=33,33\%\)

30 tháng 1 2021

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

10 tháng 4 2019