K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

Gọi x là thời gian họ gặp nhau lần I, ta có :

\(\in\) BCNN (45,50) 

Ta có : 45 = 5 . 32

50 = 5.25

=> BCNN (45,50) = 5

Vậy sau 5 phút họ gặp nhau lần đầu tiên

28 tháng 7 2016

Gọi x là thời gian gặp nhau lần đầu tiên.

\(x\in BCNN\left(45,50\right)\)

Ta có. 45 = 5.9

Và 50 = 52 . 2

BCNN (45,50) = 52 = 25

Vậy sau 25 họ gặp nhau lần đầu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử họ lại gặp nhau sau x (phút)( x > 0)

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Nên x ∈ BC(6, 7).

Mà x ít nhất nên x = BCNN(6, 7).

Ta có: 6 = 2.3; 7 = 7

x = BCNN(6, 7) = 2.3.7 = 42

Vậy sau 42 phút họ lại gặp nhau.

29 tháng 7 2019

OMG!!!

Thời gian họ gặp nhau chính là BCNN(360, 420) :

BCNN(360,420)=2520

KL: Sau 2520 giây thì họ gặp nhau

HT

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
6 tháng 10 2021

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử sau x phút họ lại gặp nhau.

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Suy ra \(x\in BC\left(6;7\right)\).

Mà x ít nhất nên \(x=BCNN\left(6;7\right)\).

\(6=2.3;7=7\)

\(x=BCBB\left(6;7\right)=2.3.7=42\)

Vậy sau \(42\) phút họ lại gặp nhau

23 tháng 4 2015

Mỗi lần gặp nhau, tổng độ dài đoạn đường chạy được của hai anh em là 1 vòng xung quanh bờ hồ. Do đó, khi hai anh em gặp nhau lần thứ tư ở đúng vị trí xuất phát ban đầu thì tổng độ dài toàn bộ quãng đường chạy được của họ là 4 vòng xung quang bờ hồ, và thời gian chạy của mỗi người như nhau.

Vẽ hình 4 lần mình hoạ mỗi lần gặp nhau như sau: Anh chạy theo chiều cùng chiều kim đồng hồ, em chạy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

 

29 tháng 5 2019

7Km nhé.!

K mình

18 tháng 7 2017

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả 2 người đã chạy được 1 quãng đường đúng bằng 1 vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả 2 người chạy được 3 vòng đua. Mà 2 người xuất phát cùng 1 lúc tại cùng một điểm rồi dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được 1 số nguyên vòng đua.

Mà 3=1+2 mà anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.

Vậy sau 3 lần gặp nhau anh chạy được quãng đường là: 900x3=2700(m)

1 vòng đua dài là:2700:2=1350(m)

Vận tốc của em là:1350:9=150(m/phút)

Vận tốc của anh là: 2700:9=300(m/phút)

                  ĐS:em:150m/phút

                        anh:300m/phút

28 tháng 3 2019

Hai anh em chạy ngược chiều nhau xq một cái sân vận động đến khi họ gặp nhau thì họ đã chạy đc đúng 1 vòng quanh sân vận động . Họ gặp nhau tất cả 3 lần vậy họ chạy được ba lần chu vi vòng tròn. Vì anh chạỵ nhanh hơn em nên anh chạy 2 vòng sân vận động còn em chỉ chạy 1 vòng. (k thể có khả năng em 0 vòng còn anh 3 vòng vì như vậy anh sẽ gặp em cả 3 lần tai vạch xuất phát hơn nữa vận tốc của em lớn hơn 0). Quãng đường anh chay hay hai lần chu vi sân vận động là:900 x3= 2700 (m); Chu vi cái sân là: 2700: 2= 1350 (m). Hai anh em cùng chạy cùng dừng lại nên anh cũng chạy trong 9 phút. Vận tốc của em là: 1350:9=150 (m/phút). Vận tốc của anh là: 2700:9= 300(m/phút)

16 tháng 12 2017

Hai anh em chạy ngược chiều nhau xq một cái sân vận động đến khi họ gặp nhau thì họ đã chạy đc đúng 1 vòng quanh sân vận động .

Họ gặp nhau tất cả 3 lần vậy họ chạy được ba lần chu vi vòng tròn.

Vì anh chạỵ nhanh hơn em nên anh chạy 2 vòng sân vận động còn em chỉ chạy 1 vòng. (k thể có khả năng em 0 vòng còn anh 3 vòng vì như vậy anh sẽ gặp em cả 3 lần tai vạch xuất phát hơn nữa vận tốc của em lớn hơn 0).

Quãng đường anh chay hay hai lần chu vi sân vận động là:900 x3= 2700 (m);

Chu vi cái sân là: 2700: 2= 1350 (m).

Hai anh em cùng chạy cùng dừng lại nên anh cũng chạy trong 9 phút.

Vận tốc của em là: 1350:9=150 (m/phút).

 Vận tốc của anh là: 2700:9= 300(m/phút)