K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016
  • Với a = 5 => a2-1=24 chia hết 24
  •  Ta sẽ chứng minh khẳng định sau : Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có thể viết dưới dạng 6m+1 hoặc 6m-1

Thật vậy : Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng \(6m\pm1,6m\pm2,6m\pm3\) . Mọi số nguyên tố khác 2 và 3 đều không chia hết cho 2 và 3 => Chúng chỉ có một trong hai dạng 6m+1 hoặc 6m-1

Xét số nguyên tố \(a=6m+1\Rightarrow a^2-1=\left(6m+1\right)^2-1=36m^2+12m=12m\left(3m+1\right)=12m\left(2m+m+1\right)=24m^2+12m\left(m+1\right)\)

Vì m(m+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 => 12m(m+1) chia hết cho 24 => a2-1 chia hết cho 24

Với trường hợp a = 6m-1 chứng minh tương tự.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

10 tháng 7 2016

thanks

1 tháng 12 2021

undefined

6 tháng 4 2019

vì p là số nguyên tố>3 hay p ko chia hết cho 3

hay p=3k+1và p=3k+2

loại bỏ trường hợp p=3k+1 vì p2-1 ko chia hết cho 3

vây p=3k+2

p=3k+2 suy ra p2-1=(3k+2)2-1=9k+4-1=9k+3=3.(3k+1)

<ĐPCM>

6 tháng 4 2019

cho mink nha <.>

17 tháng 6 2015

(p-1)(p+1)=p\(^2\)                                                                                                                                           p nguyên tố>3 suy ra p lẻ suy ra p\(^2\)-1chia het cho 4                                                                      p nguyên tố>3 suy ra p khong chia het cho 3 suy ra p\(^2\)-1 chia het cho 3                                             vì (4,3)=1 suy ra p\(^2\)-1chia het cho 12

18 tháng 6 2015

P là số nguyên tố lớn hơn 3.

=> P là số lẻ.

=>P-1 và P+1 là số chẵn.

=>(P-1)(P+1) là 2 số chẵn liên tiếp.

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 4(1)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3,

=>P có hai dạng 3k+1,3k+2

Với P=3k+1=>P-1=3k+1-1=3k=>P-1 chia hết cho 3=>(P-1)(P+1) chia hết cho 3

Với P=3k+2=>P+1=3k+2+1=3(k+1)=>P-1 chia hết cho 3=>(P-1)(P+1) chia hết cho 3

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(P-1)(P+1) chia hết cho 3 và 4.

Mà (3,4)=1

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 12.

=>ĐPCM

31 tháng 1 2016

Ta có: p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

TH1: p=3m+1              (m thuộc N)

=>p2=(3m+1)2=3m(3m+1)+(3m+1)=9m2+3m+3m+1=3(3m2+2m)+1

=>p2 chia 3 dư 1

TH2: p=3n+2          (n thuộc N)

=>p2=(3n+2)2=3n(3n+2)+2(3n+2)=9n2+6n+6n+4=3(3n2+4n+1)+1

=>p2 chia 3 dư 1

Vậy p2 luôn chia 3 dư 1 (với p là SNT >3)

=>p2-1 chia hết cho 3(đpcm)

31 tháng 1 2016

Thank you very much 

1 tháng 3 2018

Xét số nguyên tố p khi chia cho 3

Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( điều kiện k thuộc N* )

\(p=3k+1\Rightarrow p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k⋮3\)( 1 )

\(p=3k+2\Rightarrow p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+6k⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(p^2-1⋮3\left(đpcm\right)\)

1 tháng 3 2018

giúp minh với