K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

1 cách còn không biết nói chi 3 !!!

7 tháng 12 2015

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{5.8}{x.8}+\frac{y.2x}{4.2x}=\frac{1.x}{8.x}\)

=> \(\frac{40+2xy}{8x}=\frac{x}{8x}\)

=> \(40+2xy=x\)

=> \(x-2xy=40\)

=> \(x\left(1-2y\right)=40\)

=> \(1-2y\inƯ\left(40\right)\)

Mà 1 ko chia hết cho 2 ; 2y chia hết cho 2 => 1 - 2y ko chia hết cho 2 => 1 - 2y lẻ.

=> \(1-2y\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

TH 1 : \(\int^{1-2y=1}_{x=40}\Rightarrow\int^{y=0}_{x=40}\)

TH 2 : \(\int^{1-2y=-1}_{x=-40}\Rightarrow\int^{y=1}_{x=-40}\)

TH 3 : \(\int^{1-2y=5}_{x=8}\Rightarrow\int^{y=-2}_{x=8}\)

TH 4 : \(\int^{1-2y=-5}_{x=-8}\Rightarrow\int^{y=3}_{x=-40}\)

(bạn ơi, dấu \(\int^{ }_{ }\) thay cho dấu ngoặc nhọn lớn nha bạn)

Vậy các cặp số \(\left(x;y\right)\) tìm đc là \(\left\{\left(40;0\right);\left(-40;-1\right);\left(8;-2\right);\left(-8;3\right)\right\}\)

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

30 tháng 9 2019

a)\(2x=3y,4y=5z\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2},\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10},\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{y}{10}=\frac{2z}{16}\)

ADTCDTS=NHAU TA CÓ

\(\frac{2x}{30}=\frac{y}{10}=\frac{2z}{16}=\frac{2x+y-2z}{30+10-16}=\frac{24}{24}=1\)

x=15

y=10

z=8

b) Ta có BCNN(2,3,4)=12

\(\Rightarrow\frac{2x}{12}=\frac{3x}{12}=\frac{4z}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{x^2}{36}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{9}\)

ADTCDTS=NHAU TA CÓ

\(\frac{x^2}{36}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{9}=\frac{x^2+y^2+z^2}{36+16+9}=\frac{61}{61}=1\)

\(\frac{x^2}{36}=1\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=+_-6\)

\(\frac{y^2}{16}=1\Rightarrow x=+_-4\)

\(\frac{z^2}{9}=1\Rightarrow z=+_-3\)

TUỰ KẾT LUẬN NHA BẠN

C)\(\frac{x-6}{3}=\frac{y-8}{4}=\frac{z-10}{5}\Leftrightarrow\frac{x^2-36}{9}=\frac{y^2-64}{16}=\frac{z^2-100}{25}\)

ADTCDTS=NHAU TA CÓ

\(\frac{x^2-36}{9}=\frac{y^2-64}{16}=\frac{z^2-100}{25}=\frac{\left(x^2-36\right)+\left(y^2-64\right)+\left(z^2-100\right)}{9+16+25}\)

\(=\frac{x^2-36+y^2-64+z^2-100}{50}=\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(36-64-100\right)}{50}\)

\(=\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(36+64+100\right)}{50}=\frac{200-200}{50}=\frac{0}{50}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-36}{9}=0\Rightarrow x^2-36=0\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=+_-6\)

\(\frac{y^2-64}{16}=0\Rightarrow y^2-64=0\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y==+_-8\)

\(\frac{z^2-100}{25}=0\Rightarrow z^2-100=0\Rightarrow z^2=100\Rightarrow z=+_-10\)

TỰ KẾT LUẠN NHA

30 tháng 1 2020

b) \(\left|5x-3\right|-x=7\)

\(\Rightarrow\left|5x-3\right|=7+x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=7+x\\5x-3=-\left(7+x\right)\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=7+x\\5x-3=-7-x\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x-x=7+3\\5x+x=-7+3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=10\\6x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Vậy .................... 

30 tháng 1 2020

Bạn ơi !!! ý A tham khảo tại link này nè :

https://h.vn/hoi-dap/question/394208.html

~ Học tốt ~

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Cách 1: ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-6}{-2}=3\)

=> x/3 = 3 => x = 9

y/5 = 3 => y = 15

KL:....

Cách 2:

ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\)

mà x -y = -6 => 3k - 5k = -6 => -2k = 6 => k = 3

=> x = 3k =>...

...

b) ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2y}{6}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{x+2y+z}{2+6+5}=\frac{26}{13}=2\)

=> x/2 = 2 => x = 4

y/3 = 2 => y = 6

z/5 = 2 => z = 10

KL:...

cách 2 bn cx lm như cách kia nha

16 tháng 7 2018

a,C1: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-6}{-2}=3\)

=>x=9,y=15

C2: Đặt x/3=y/5=k => x=3k,y=5k

Ta có: x - y = 3k - 5k = -2k = -6 =>k=3

=>x=9,y=15

b, tương tự a

2/

C1: \(\frac{3x-5}{4}=\frac{x-2}{3}\Rightarrow3\left(3x-5\right)=4\left(x-2\right)\Rightarrow9x-15=4x-8\Rightarrow5x=7\Rightarrow x=\frac{7}{5}\) 

C2: \(\frac{3x-5}{4}=\frac{x-2}{3}\Rightarrow3x-5=\frac{x-2}{3}\cdot4\Rightarrow3x-5=\frac{4x-8}{3}\Rightarrow9x-15=4x-8\Rightarrow5x=7\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

5 tháng 10 2021

Bài 5:

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Ta đặt: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)

Trường hợp 1: Với \(k=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=2.2=4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=5.2=10\)

Trường hợp 2: Với \(k=-2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-2\Rightarrow x=2.\left(-2\right)=-4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=-2\Rightarrow y=5.\left(-2\right)=-10\)

5 tháng 10 2021

Bài 4:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{3.2}=\frac{4\left(y+3\right)}{4.4}=\frac{5\left(z-5\right)}{5.6}\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}\)

\(=\frac{-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)+\left(5z-25\right)}{-6-16+30}=\frac{\left(-3x-4y+5z\right)+3-12-25}{8}=\frac{50-34}{8}=2\)

\(\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=2\Rightarrow3x-3=12\Rightarrow x=15\)

\(\Rightarrow\frac{4y+12}{16}=2\Rightarrow4y+12=32\Rightarrow y=5\)

\(\Rightarrow\frac{5z-25}{30}=2\Rightarrow5x-25=60\Rightarrow z=17\)

1 tháng 6 2017

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

1 tháng 6 2017

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

27 tháng 1 2019

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\)

tu xet bang

27 tháng 1 2019

tớ có cách khác:))

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{40+2xy}{8x}=\frac{x}{8x}\)

\(\Rightarrow40+2xy=x\)

\(\Rightarrow40=x\left(1-2y\right)\)

Cách này xem cho vui nha.dài hơn cách của Phương Uyên.