K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

Câu 1 

BPTT : liệt kê ( kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ )

Tác dụng : miêu tả sự khốn khổ của người dân khi hộ đê và tả chân 

Câu 2 : Bn Tham khảo

Qua tác phẩm Sống chết mặc bay thì dường như Phạm Duy Tốn đã khác họa thành công và rõ nét nhất thái độ vô trách nhiệm, bàn quan của tên quan phụ mẫu, xây dựng chân thật nhất một tên quan"lòng lang dạ sói". Hãy thử tưởng tượng mà xem, khi những con dân của mình đang "chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân yếu hèn mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài" thì quan phụ mẫu - người phải chăm lo việc này lại đang say sưa trong ván bài. Có lẽ những ván bài đỏ đen còn quan trọng gấp vạn lần tính mạng của con dân đối với hắn là vậy. Ôi thôi, liệu cái ván bài đó có đáng để hi sinh hơn mấy trăm mạng ngươi chứ! Thật đúng là một tên vô lại! Mà ấy còn chưa hết, thậm chí khi "đứa con" của ngài chạy vào nói: "Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!", hắn còn quát vào mặt, đe doạ: "....Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng, thời ông bỏ tù …..! Có biết không?..." rồi đuổi ra. Thật đúng là một kẻ vô lương tâm, độc ác! Phải nói rằng, tác phẩm Sống chết mặc bay chính là một tác phẩm lên án cái xã hội phong kiến thối nát một cách triệt để nhất.

Câu bị động : câu đc mình bôi đen

 

29 tháng 7 2021

Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 cùng thể loại với văn bản trên.

=> Những trò lố  cũng thuộc văn bản truyện ngắn giống văn bản trên 

“…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy...
Đọc tiếp

“…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự nổi với thế nước!...”

( Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, trang 60,61)

1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

2. Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.

3. Xác định và nêu tác dụng của một phép liệt kê trong đoạn trích trên.

4. Viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân trong đoạn trích trên.

giup mikkkk vs mik tim choooo huu!!

 

 

1
18 tháng 6 2021

giúp mình đi màaaaaaa, mai mình thi cuối hk r huhu

 

''DÂN PHU KỂ HÀNG TRĂM NGHÌN CON NGƯỜI , TỪ CHIỀU ĐẾN GIỜ , HẾT SỨC GIỮ GÌN , KẺ THÌ THUỔNG , NGƯỜI THÌ CUỐC , KẺ ĐỘI ĐẤT , KẺ VÁC TRE , NÀO ĐẮP , NÀO CỪ, BÌ BÕM DƯỚI BÙN LẦY NGẬP QUÁ KHUỶU CHÂN , NGƯỜI NÀO NGƯỜI NẤY LƯỚT THƯỚT NHƯ CHUỘT LỘT .Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả....
Đọc tiếp

''DÂN PHU KỂ HÀNG TRĂM NGHÌN CON NGƯỜI , TỪ CHIỀU ĐẾN GIỜ , HẾT SỨC GIỮ GÌN , KẺ THÌ THUỔNG , NGƯỜI THÌ CUỐC , KẺ ĐỘI ĐẤT , KẺ VÁC TRE , NÀO ĐẮP , NÀO CỪ, BÌ BÕM DƯỚI BÙN LẦY NGẬP QUÁ KHUỶU CHÂN , NGƯỜI NÀO NGƯỜI NẤY LƯỚT THƯỚT NHƯ CHUỘT LỘT .Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay ! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”                                          a, Xác định thể loại văn bản chứa đoạn trích trên .  b, Chỉ ra và nêu tác dụng của các câu đặc biệt có  trong đoạn trích trên. c, Câu văn in đậm( ở đây mình viết hoa nhé) trong đoạn trích  trên sử dụng phép tu từ nào , nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?  d, Đoạn trích trên đề cập đến nội dung gì?Theo em , chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?                                                        Trả lời nhanh giúp mình nhé,mình cần gấp.Mình cảm ơn.

 

1
21 tháng 5 2022

có ai trả lời giúp mình với,mình cần gấp

 

...Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lả cả...
Đọc tiếp

...Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lả cả rồi. Ấy vậy mà trời mưa vẫn tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi, sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất...”
( Trích Ngữ Văn 7 tập 2)
Câu 1. Đoạn văn này được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo thể loại nào?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đọan trích trên.

Câu 3. Xét về mặt cấu tạo, hai câu in đậm trên trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của hai câu in đậm đó?

Câu 4. Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ liệt kê đó.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người

Câu 5. Nêu hai việc làm của em để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai bão lụt gây ra cho ncon người.

 

1
5 tháng 6 2021

Câu 1: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn

Thể loại: truyện ngắn

Câu 2: Miêu tả cảnh người dân đang hộ đê

Câu 3: Câu đặc biệt ➩ Bộc lộ cảm xúc

Câu 4: Liệt kê: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.

➩ Sự khốn khổ của người dân khi hộ đê

Câu 5: Trồng và bảo vệ rừng

“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.      Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lả cả rôi....
Đọc tiếp

“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

      Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lả cả rôi. Ấy vậy mà trên trời thời mưa vẫn tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi, sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

a.     Văn bản “ Sống chết mặc bay” được viết theo thể loại nào?

b.     Nhan đề truyện “Sống chết mặc bay” có ý nghĩa gì?

c.      Xét về mặt cấu tạo, hai câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của hai câu in đậm đó.

d.Chỉ ra những từ láy trong đoạn văn trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của những từ láy đó trong việc biểu đạt nội dung.

e.Chỉ ra một thành ngữ trong đoạn văn bản trên và giải nghĩa thành ngữ đó.

f.Trong câu văn : “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung.

g.Một trong những thành công về mặt nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” là sử dụng phép tương phản. Hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.

h.Dựa vào nội dung truyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (Gạch chân, chú thích)

1
31 tháng 3 2022

a. thể loại truyện ngắn.

b. nhan đề thể hiện sự vô tâm, bàng quan, bất lương của những vị quan phụ mẫu khi đã bỏ mặc những người dân khốn khổ đang hộ đê.

c. hai câu thuộc kiểu câu đặc biệt, dùng để bộc lộ cảm xúc.

d. Từ láy: bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn

=> Miêu tả tình cảnh khốn khổ, đáng thương, vất vả của những người dân đang hộ đê.

e. Thành ngữ: lướt thướt như chuột lột => nghĩa: miêu tả tình trạng ướt nhẹp đến dáng thương của những người dân.

f. BP liệt kê. Tác dụng: liệt kê những việc làm của người dân để hộ đê, từ đó làm nổi bật sự vất vả, khổ cực của người dân.

g. Gợi ý: BP tương phản được sử dụng khi miêu tả hành động của quan phụ mẫu và hành động của người dân lúc đê sắp vỡ: quan phụ mẫu thì an nhàn chơi tổ tôm, mặc kệ an nguy, sống chết của nhân dân >< nhân dân khốn khổ bảo vệ đê điều.

=> Làm rõ sự vô lương tâm, vô trách nhiệm của quan phụ mẫu, lên án những người có quyền mà không quan tâm sống chết của người dân.

h. Hs viết đoạn van có sử dụng câu bị động.

16 tháng 4 2022

Câu 1 (4.5 điểm). Cho đoạn văn sau:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.” 

(Ngữ văn 7, tập 2,  NXB Giáo dục 2014)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó?
- Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn

- Hoàn cảnh ra đời: Được sáng tác vào tháng 7 năm 1918(đầu thế kỉ XX).Tác phẩm được đăng trên tạp chí Nam Phong và trích trong chuyện "Nam Phong"
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

- Phép liệt kê:kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ,..

+ Tác dụng: Diễn tả một cách đầy đủ và sinh động cảnh người dân hộ đê trong sư hoảng loạn,nhốn nháo với không khí căng thẳng,khẩn trương

- Phép so sánh:Người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.

+ Tác dụng: Thể hiện nên hình ảnh những người dân hộc đê trong hoàn cảnh hết sức cơ cực,khốn khổ,thảm thương

=> Những biện pháp tu từ đã góp phần làm đoạn trích trở nên sinh động,hấp dẫn hơn,hình ảnh người dân hộ đê trở nên chân thực trước mắt độc giả.

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy...
Đọc tiếp

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức

người khỏ lòng địch nổi với sức trời! Thế để không sao cự lại được với thể nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

(Văn 7 – Tập 2, NXBGD)

1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích đó.

3. Trình bày giá trị nhân đạo được thế hiện qua đoạn trích trên?.

4. Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Từ 10-15 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Giúp mình với ạ

0