K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

4 tháng 5 2016

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2
 

6 tháng 4 2017

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe(OH)2

6 tháng 4 2017

E lấy ví dụ bị sai rồi

6 tháng 12 2019

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học do kim loại có tác dụng hoá học với môi trường xung quanh, kết quả là kim loại bị oxi hoá và mất đi tính chất quý báu của kim loại

20 tháng 9 2018

sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự tác dụng của kim loại đối với oxi

PTHH:2 Zn + O2--> 2ZnO

20 tháng 9 2018

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì đó là sự td của kim loại với oxi

VD. 2Fe + O2 -> 2FeO ; 2Zn + O2 -> 2ZnO ; 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

17 tháng 6 2018

tất cả đều đúng

Đáp án C

28 tháng 3 2018

Đáp án D

3 tháng 9 2021

đáp án d nha bạn

5 tháng 10 2019

Đáp án B

5 tháng 6 2019

(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

Đáp án B

3 tháng 9 2021

đáp án b nha bạn

26 tháng 11 2017

Đáp án B

(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...