K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

4 tháng 5 2016

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2
 

6 tháng 4 2017

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe(OH)2

6 tháng 4 2017

E lấy ví dụ bị sai rồi

6 tháng 12 2019

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học do kim loại có tác dụng hoá học với môi trường xung quanh, kết quả là kim loại bị oxi hoá và mất đi tính chất quý báu của kim loại

20 tháng 9 2018

sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự tác dụng của kim loại đối với oxi

PTHH:2 Zn + O2--> 2ZnO

20 tháng 9 2018

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì đó là sự td của kim loại với oxi

VD. 2Fe + O2 -> 2FeO ; 2Zn + O2 -> 2ZnO ; 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

28 tháng 3 2018

Đáp án D

3 tháng 9 2021

đáp án d nha bạn

5 tháng 10 2019

Đáp án B

24 tháng 9 2018

1. - Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

- VD chứng minh: Dao sắt bị gỉ, vỏ tàu thủy bị gỉ,....

2. - ......thường được bôi dầu mỡ vì để chống gỉ, ngăn không cho KL tác dụng vs môi trường

- Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ vì để xi măng bám dính

3. - ytố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL là:

+ Ảnh hưởng of các chất trong mtrg

+ Ảnh hưởng of nhiệt độ

- Biện pháp:

+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,... lên trên bề mặt KL

+ Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ

+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

4. D. HCl (axit clohidric)

Vì HCl có tính ăn mòn mạnh

CHÚC BẠN HỌC TỐT yeuyeuyeuyeu

3 tháng 9 2021

bạn ơi a-xít là thứ ăn mòn kim loại

tiick mình nhá

 Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta.
trả lời 
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại
- Ví dụ:
Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. các cầu như Tràng Tiền, Long biên bị gỉ nên phải sơn lại vỏ cầu hàng năm .

-Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

11 tháng 4 2017

a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.

(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.

(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

6 tháng 10 2019

Đáp án B