K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì sao nhiều loại cây lại rung lá về mùa đôngNếu di chuyển vật như chim cánh cụt song61 ở Nam Cực( nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) về nơi có khí hậu(ở vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được ko?Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng như thế nào đến đời sông sinh vật? Ngược lại, sinh vật có tác động trở lại với nhiệt độ của môi trường như thế nào?Để hạt có thể...
Đọc tiếp

Vì sao nhiều loại cây lại rung lá về mùa đông

Nếu di chuyển vật như chim cánh cụt song61 ở Nam Cực( nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) về nơi có khí hậu(ở vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được ko?

Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng như thế nào đến đời sông sinh vật? Ngược lại, sinh vật có tác động trở lại với nhiệt độ của môi trường như thế nào?

Để hạt có thể nảy mầm, nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cna62 đến mức độ nào? Có phải hạt mầm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay không? Lm2 thế nào biết đc điều đó

Thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng toi781 sự phát triển của hạt

Dụng cụ thí nghiệm:

Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)

2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm

2 bình xốp

1 nhiệt độ

Nước đá

Tiến trình thí nghiệm:

Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậu

Đặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau( một cốc đặt trong bình xốp ở nhiệt độ phòng, 1 cốc còn lại đặt trong bình xốp chứa nước đá)

Cứ mỗi ngày, dùng nhiệt kế ghi lại nhiệt độ trong bình xốp tại noi đặt các cốc( vào một h nhất định) và d0em61 số hạt nảy mầm.

Hãy tiến hành thíc nghiệm và ghi vào bảng sau:

    Cốc 1

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

600 đề thi thử Cốc 2

NgàyNHiệt độSố hạt nảy màm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

Làm lẹ ngày mai nộp rồi làm ơn đikhocroi

11
4 tháng 5 2016

Mk cũng đg lm thí nghiệm mai mk cx nộp. Cái này bn phải tự làm xem thử đậu lên mầm mấy hạt

5 tháng 5 2016

Mình không làm đc

22 tháng 3 2016

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.

Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

 

5 tháng 1 2017

nhiều loài cây rụng lá về mùa đông.Vifkhi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp nhiều loài cây rụng bớt lá qua đó làm giảm tiếp súc với môi trường và làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt lá

16 tháng 3 2016

1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ

2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng

 

18 tháng 3 2016

Ai giúp mình ko mai mình kiểm tra rùi

 

22 tháng 3 2016

Cây rụng lá về mùa đông vì: Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá. Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống. Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá. Vậy tại sao cây tùng, cây  bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ  em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.

29 tháng 4 2019

1- Vì vào mùa đông, môi trường thường không nên cây rụng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.

2 tháng 4 2017

cây ở nhiệt độ môi trường quá nóng thì sự thoát hơi nc sẽ tăng, cây sẽ bị chết khô vì mất nc, , còn lạnh thì có lẽ khi nhiệt độ quá thấp thì cây sẽ 0 chịu nổi nên cây chớt, chắc là thế hum

vì xương rồng thân to và dày, có thể trữ đc nhiều nc, những cái lá của chúng biến thành gai sắc nhọn, giảm đc thoát hơi nc, rễ lại cắm sâu xuống lòng đất để hút nc nữa chứ,( hihi, lớp 5 mk có mượn thư viện 10 vạn câu hỏi vì sao có câu này, nhưng mk chỉ nhớ đc có 3 yếu tố này thui leuleu)

mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời, lá cây 0 hấp thu đc nên 0 quang hợp đc, chuyển thành màu vàng rụng xuống đất, với lại mùa đông khí hậu khô hanh, ít nước, cây hấp thụ ít nên 0 vận chuyển tới lá đc, chỉ vận chuyển nc đc tới cuống nên cây rụng lá

chúng sẽ 0 sống đc vì khí hậu đột nhiên nóng nên chúng 0 thích nghi kịp

tick là chọn đúng đó, nếu mà cậu muốn chọn đúng cho ai đó thì cậu nhấn vào " Đúng

cây ở nhiệt độ môi trường quá nóng thì sự thoát hơi nc sẽ tăng, cây sẽ bị chết khô vì mất nc, , còn lạnh thì có lẽ khi nhiệt độ quá thấp thì cây sẽ 0 chịu nổi nên cây chớt, chắc là thế hum

vì xương rồng thân to và dày, có thể trữ đc nhiều nc, những cái lá của chúng biến thành gai sắc nhọn, giảm đc thoát hơi nc, rễ lại cắm sâu xuống lòng đất để hút nc nữa chứ,( hihi, lớp 5 mk có mượn thư viện 10 vạn câu hỏi vì sao có câu này, nhưng mk chỉ nhớ đc có 3 yếu tố này thui leuleu)

mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời, lá cây 0 hấp thu đc nên 0 quang hợp đc, chuyển thành màu vàng rụng xuống đất, với lại mùa đông khí hậu khô hanh, ít nước, cây hấp thụ ít nên 0 vận chuyển tới lá đc, chỉ vận chuyển nc đc tới cuống nên cây rụng lá

chúng sẽ 0 sống đc vì khí hậu đột nhiên nóng nên chúng 0 thích nghi kịp

tick là chọn đúng đó, nếu mà cậu muốn chọn đúng cho ai đó thì cậu nhấn vào " Đúng", màu xanh ấy

cậu tick cho mk na, thanks nhiều ok!

2 tháng 4 2017

chớt rồi, mk lỡ tay ctrlV hai lần , xin lỗi na !

16 tháng 6 2018

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

Đới nóng là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc & Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía Xích đạo, chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất.Môi trường nhiệt đới có 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.Trong sơ đồ phân loại khí hậu của Wladimir...
Đọc tiếp

Đới nóng là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc & Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía Xích đạo, chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất.

Môi trường nhiệt đới có 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

Trong sơ đồ phân loại khí hậu của Wladimir Köppen, khí hậu nhiệt đới được định nghĩa như là khí hậu phi khô cằn trong đó tất cả 12 tháng của năm có nhiệt độ trung bình trên 18 °C (64,4 °F).
Còn
khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng trong năm và có mùa ẩm, khô đặc trưng.

Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng giáng thủy ít hơn 60 mm/tháng, nhưng lớn hơn (100-[tổng lượng giáng thủy{mm}/25]). Quan trọng hơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa thường không có mùa khô đáng kể như khí hậu xavan. Cuối cùng, khí hậu nhiệt đới gió mùa gặp ít sự thay đổi về nhiệt độ trong năm hơn khí hậu xavan. Đối với khí hậu này, mùa khô nhất thường xảy ra vào đông chí đối với phía đó của đường xích đạo.
Cho mình hỏi phía đó của đường xích đạo là gì ?

0
23 tháng 4 2022

C

23 tháng 4 2022

c

12 tháng 9 2021

+môi trường nước: cá voi, tôm, mực,...

+môi trường trên cạn: hổ, voi, khỉ

+môi trường trên ko:Chim én, Chim đại bàng,...

12 tháng 9 2021

xin lỗi mình trả lời lộn

 

10 tháng 2 2019

     - Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

     - Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

     - Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.