K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

A B C M D

a. Xét ΔAMC và ΔBMD, ta có:

BM = MC (gt)

∠(AMB) = ∠(BMC) (đối đỉnh)

AM = MD (gt)

Suy ra: ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

⇒ ∠(MAC) = ∠D (2 góc tương ứng)

Suy ra: AC // BD

(vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BD.

Vậy (ABD) = 90o.

b. Xét ΔABC và ΔBAD ta có:

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABD) = 90o

AC = BD (vì ΔAMC = ΔDMB)

Suy ra: ΔABC = ΔBAD (c.g.c)

c. Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mặt khác: AM = 1/2 AD

Vậy AM = 1/2 BC.

30 tháng 4 2019

qua essy

31 tháng 1 2017

Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mặt khác: AM = 1/2 AD

Vậy AM = 1/2 BC.

2 tháng 3 2020

B A C M D 1 2

1)A)XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\left(Đ/Đ\right)\)

\(AM=DM\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)(1)

TA CÓ XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI B

 \(\Rightarrow\widehat{B}>\widehat{C};\widehat{B}>\widehat{A}\)

\(\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow AB< AC\)QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN(2)

TỪ (1) VÀ (2) => \(AC>CD\)

B) CÂU B QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN 

2 tháng 3 2020

b) XÉT \(\Delta ADC\)

CÓ \(DC< AC\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\left(1\right)\)QUA HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN

MÀ \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\)

HAY\(\widehat{BAM}=\widehat{ADC}\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow\widehat{BMA}>\widehat{MAC}\)

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

b: Ta có: ΔAMC=ΔDMB

nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này so le trong

nên AC//DB

hay DB⊥AB

=>ΔABD vuông tại B

c: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔDBA vuông tại B có

BA chung

CA=DB

Do đó: ΔCAB=ΔDBA
Suy ra: AD=BC

d: AM=BC/2

AB<BC

5 tháng 6 2018

12 tháng 9 2015

a, áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC ta có:

              \(BC^2=AB^2+AC^2\)

               \(BC^2=3^2+4^2=25\)

               \(BC=\sqrt{25}=5\)

B, xét tam giác BAC và DCA có:

            BM=MC

            AM=MD

            góc BMA= DMC (đối đỉnh)

           => Tam giác BAC=DCA

              =>BA=DC

              Góc BAM=MDC=>BA//DC(so le trong)

cho mk xin **** nah