K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và câu triết lý:

"Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, phúc hiện hình từ những gian khổ và hy sinh. Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.

2. Vế 1 “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết... hy sinh”.

- Điều đó được thế hiện thông qua hình ảnh mảnh đất Điện Biên. Trong quá khứ, Điện Biên là một bãi chiến trường, một mảnh đất chết. Trong hiện tại, Điện Biên tràn ngập sự sống (màu xanh thẫm của đỗ của ngô, màu xanh non của lá mạ,... tiếng trẻ con khóc, tiếng cười nói,... bóng dáng nặng nề của những chị có mang...)

=> Sự sống nảy sinh từ trong cái chết.Sự sống là bất diệt

- Để có được sự hồi sinh ấy, “ mấy tháng liền lưỡi xẻng đi trước, con người theo sau, phát cây, gỡ mìn...”. Đó là quá trình lao động vất vả, là những gian khổ và hy sinh. Cái giá của sự sống ấy khá đắt. Con người phải đánh đổi bàng mồ hôi, nước mắt. Có người mất đi một phần cơ thể, có người hy sinh...

=> Sự sống, hạnh phúc hiện hình từ những gian khổ và hy sinh.

3. Vế 2: “Ở đời này ... ranh giới ấy”

- Thể hiện cái nhìn lạc quan, tích cực của tác giả vào cuộc đời. Không có con “đường cùng” nghĩa là không có sự bế tắc, kết thúc. “Chỉ có những ranh giới” là chỉ có những giới hạn tạm thời mà con người dễ dàng vượt qua bằng sức mạnh của chính mình và sự giúp đỡ của người khác.

- Điều đó thể hiện rõ nét qua nhân vật Đào. Với những đau khổ và bất hạnh trong quá khứ, có lúc Đào đã cho rằng đời mình đã vào đường cùng “ muốn chết nhưng đời còn dài nên phải sống”. Nhưng từ khi lên nông trường Điện Biên, được sống trong môi trường xã hội mới, cùng với những phẩm chất tích cực vốn có, Đào đã nhanh chóng hòa nhập vào cuốc sống mới, xóa dần đi mặc cảm quá khứ, thức dậy những khát vọng đẹp đẽ về cuộc đời và cuối cùng Đào tìm thấy hạnh phức trên nông trường. Thì ra, những đau khổ bất hạnh ấy không phải là đường cùng mà chỉ là ranh giới và Đào đã vượt qua.

4. Khẳng định tính đúng đắng và giá trị tích cực của câu triết lý. Nguyễn Khải cho ta cái nhìn lạc quan hơn về cuộc đời.

Với câu triết lý, ta nhận ra niềm tin tưởng của tác giả vào cuộc sống mới vào tính ưu việt của chế độ xã hội mới.

1 tháng 6 2021

Tham khảo

Câu nói của nhà văn Nguyễn Khải đã đưa ra một chân lí của cuộc sống, đề cao sự nỗ lực vươn lên không ngừng của mỗi dân tộc của bản thân của mỗi con người trong việc đi tìm lẽ sống và hạnh phúc cho dân tộc, cho mỗi cá nhân con người.

Thật vậy, trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, ông cha ta đã từng đánh Hán, đuổi quân Nguyên - Mông, diệt Minh, trừ Thanh, đánh Pháp, đuổi Nhật, phá tan bè lũ cướp nước và bán nước Mỹ - ngụy để giành và giữ lấy độc lập tự do cho dân tộc. Nếu không có xương máu của tiền nhân dân đổ xuống trên mảnh đất này trong suốt chiều dài lịch sử thì làm sao ta có được một dải giang sơn Việi Nam gấm vóc chạy suốt từ Bắc đến Nam như ngày hôm nay. Như vậy, không phải là “Sự sống nảy sinh trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh gian khổ" đấy ư?

Trở lại với nông trường Điện Biên, ta cũng thấy rõ điều đó. Cuộc sống nơi đây hồi sinh, con người nơi đây tìm ra cuộc sống tươi vui, hạnh phúc cũng đi từ những hi sinh gian khổ, từ ý chí, niềm tin và nghị lực, không đầu hàng cuộc sống. Đào - nhân vật trung tâm của câu chuyện cũng đi từ những bất hạnh trong cuộc đời, nhưng nhờ có lòng khát khao cuộc sống, có ý thức không đầu hàng số phận, nên Đào mới lưu lạc đến nông trường Điện Biên và ở đây, trong một môi trường mới với những con người lao động mới. Đào đã vượt qua số phận và tìm thấy hạnh phúc. Quả đúng là “ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy". Trong cuộc sống đời thường đã có biết bao tấm gương vượt khó để thành công trong cuộc đời, có biết bao con người “tàn” mà không “phế" làm được biết bao điều để mang lại cuộc sống tốt đẹp cho mình và cho xã hội.

Cùng với quan điểm này của nhà văn Nguyễn Khải. Trước đó, bà Thác-kơ-rê một nữ văn sĩ nổi tiếng của nước Anh trong bộ tiểu thuyết Hội chợ phù hoa đã nói: “Cuộc đời là một tấm gương soi, cau mặt với nó, nó sẽ cau mặt trả lại với chúng ta ngay. Nếu mỉm cười với nó, nó vẽ trở thành người bạn vui tính và tốt bụng". Hoàng đế Na-pô-lê-ông của nước Pháp cũng đã từng nói: "Mất tiền là chẳng mất gì cả, mất danh dự là mất một nửa cuộc đời; mất niềm tin và nghị lực là mất cả cuộc đời".

Câu nói của Nguyễn Khải trong truyện ngắn Mùa lạc: “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy" là một chân lí, mãi là bài học cho mỗi chúng ta trong cuộc sống.

19 tháng 1 2019

Hỏi tầm bậy

_______

Hok tốt

19 tháng 1 2019

k cho mk nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 4 2018

Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc qua lăng kính độc đáo của tác giả

- Thiên nhiên sự sống gợi lên gần giũi, tình tứ. Nhà thơ phát hiện vẻ đẹp kì diệu của tự nhiên, và thổi vào đó tình yêu rạo rực, say đắm.

+ Này đây tuần tháng mật

+ Đồng nội xanh rì

+ Cành tơ phơ phất

+ Khúc tình si...

- Thiên nhiên nhuốm màu chia li, mất mát “ mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi” → hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống qua lăng kính thời gian trôi nhanh chóng, không bao giờ trở lại

- Tác giả nhìn thiên nhiên qua lăng kính tuổi trẻ, tình yêu, cảnh vật nhuốm màu tình tứ, tràn ngập xuân tình

- Lấy con người làm thước đo cho vẻ đẹp của thiên nhiên: đây là cách nhìn mới mẻ, đậm chất Xuân Diệu

- Qua đó nhà thơ thể hiện quan niệm mới về cuộc sống, tuổi trẻ, hạnh phúc .

+ Đối với Xuân Diệu thế giới đẹp nhất khi con người ở tuổi trẻ và tình yêu: hạnh phúc lớn nhất của con người là tình yêu, thời gian quý giá nhất của mỗi người là tuổi trẻ

→ Biết hưởng thụ những điều chính đáng cho cuộc sống dành cho mình, sống mãnh liệt, hết mình những năm tháng tuổi trẻ

mọi người đọc thử và cho mik biết phải sửa gì không ạviết đoạn văn về tình yêu thương và chia sẻSự sống nảy sinh từ trong cái chết.Hạnh phúc hiện hình từ những gian khổ,hy sinh.Từ trong bóng tối hạnh phúc vẫn đang âm thầm hiện hình nếu chúng ta biết yêu thương và chia sẻ.Vậy yêu thương chia sẻ là gì?yêu thương là sự rung động,sự thấu cảm trước hoàn cảnh,con người,nó giúp chúng ta biết cảm...
Đọc tiếp

mọi người đọc thử và cho mik biết phải sửa gì không ạ

viết đoạn văn về tình yêu thương và chia sẻ

Sự sống nảy sinh từ trong cái chết.Hạnh phúc hiện hình từ những gian khổ,hy sinh.Từ trong bóng tối hạnh phúc vẫn đang âm thầm hiện hình nếu chúng ta biết yêu thương và chia sẻ.Vậy yêu thương chia sẻ là gì?yêu thương là sự rung động,sự thấu cảm trước hoàn cảnh,con người,nó giúp chúng ta biết cảm thông và gắn bó với nhau hơn.Làm cho người gần người,sưởi ấm những trái tim giá lạnh và làm cho cuộc đời thêm phần ý nghĩa hơn.Còn chia sẻ là sẻ chia niềm vui hay nỗi bùn.Khi có người lâm vào hoàn cảnh khó khăn sẵng sàng giang tay giúp đỡ không màng tư lợi.Như trong đại dịch covid,những y bác sĩ,những anh hùng áo trắng đã không ngại thân mình lăn xả vào trong trận chiến khốc liệt để bảo vệ giấc ngủ bình yên cho người dân trên toàn đất nước Việt,hay những hoạt động vì tình thương luôn được mọi người đón nhận và ủng hộ như chương trình vì nghèo,rung chuông vàng,ngôi nhà mơ ước.Vậy chúng ta có thể làm gì để lan tỏa tình thương và sẻ chia đến cho mọi người chung quanh?không ở đâu xa,ngay trong chính ngôi nhà dù là những hành động nhỏ như là ôm người mẹ yêu dấu và nói lời yêu thương hay rót cho cha một miếng nước sau khi làm việc mệt mỏi cùng chơi với đứa em  cũng là một hành động đầy tình thương.Trên đất nước Việt Nam ta,vẫn còn nhiều người gặp khó khăn vậy nên hôm nay chúng ta cầnn nhận biết được điểm mạnh và điểm yếu của mình,lắp đầy hành trang cho bản thân bằng những điểm mạnh,vứt bỏ những điểm yếu,rèn luyện đạo đức và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để chúng ta có thể cùng nhau xây dựng một đất nước đầy tình thương và giàu mạnh.

3
3 tháng 5 2022

lớp 6 lm vầy có tài năng đi văn đc r đó em:)

3 tháng 5 2022

Văn hay chữ tốt

Đây đích thực là cháu ngoan Bác Hồ :)

16 tháng 12 2017

Đó là câu chuyện của Nguyễn Văn Nam (học sinh lớp 12T7, trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An). Khi đi ngang qua sông Lam thấy nhóm học sinh chới với giữa dòng nước, nam sinh không hề đắn đo mà nhanh chóng lao xuống cứu người. Sau khi đã cứu được 4 em học sinh vào bờ, Nam thấy vẫn còn một em đang dần bị ngạt nước, cậu bạn đã dùng hết sức lực giúp em nhỏ được vào bờ. Nhưng tiếc thay, chàng trai trẻ đã bị kiệt sức rồi dần bị nước cuốn trôi.

Tấm gương của cậu học sinh dũng cảm này đã được Bộ GD & ĐT đưa vào đề thi ĐH năm nay. Không ít người đã khóc vì xót thương, khâm phục cậu nam sinh dũng cảm. Một điều ít ai biết là bên cạnh các bằng khen mà Chủ tịch nước, Bộ GT&ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh truy tặng. Nam còn được Wikipedia tiếng Việt nhắc về như một tấm gương hi sinh cứu người tiêu biểu.

Vụ tai nạn lật cano trên sông Soài Rạp (huyện Cần Giờ, TP.HCM) khiến 9 người chết đang gây xôn xao dư luận những ngày gần đây. Khi theo dõi sự việc, người ta tìm hiểu được một câu chuyện cảm động về chàng trai Trần Hữu Hiệp (sinh năm 1988) - một trong 9 nạn nhân đã dũng cảm nhường áo phao cho những người gặp nạn khác, cứu sống được 5 người.

Trong lúc lật cano, vì có áo phao, anh Hiệp đã cứu thoát được 4 người. Khi đuối sức, anh nhìn thấy một thai phụ đang đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết, không ngần ngại, Hữu Hiệp thêm lần nữa nhường chiếc áo phao của mình cho người phụ nữ và đứa con trong bụng. Anh đã chấp nhận nhường lại cuộc sống của mình cho hai mẹ con.

Câu chuyện về anh Hiệp những ngày gần đây đang làm rúng động cộng đồng mạnh. Lòng tốt, sự hi sinh của con người trong hoàn cảnh khó khăn đã là bài học cho không ít người trẻ.

30 tháng 11 2021

Có trong đề cương văn của Hanoi Academy khối 8 nhé bn - Cô Hoa lớp bạn giao ấy bn :)