K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

triều đại phong kiến phuong Bắc nắm độc quyền về ngoại thương vì muốn nhân dân ta ko thể buôn bán tăng triển nền kinh tế nếu như vậy nước ta là trọng điểm mọi quốc gia sẽ đầu tư làm ăn nhân dân ấm no ko còn lo về thuế ,các quốc gia phương bắc ko thể xâm chiếm hay làm hại nước ta

25 tháng 2 2016

-con dường thuân tienj về

+ giao thương nước ngoai phải qua đây

+ hạn chế sự phát triển kinh tế của ta

+ thu thuế đường bộ

+ giám sát ta và thương nhân nước ngoài

24 tháng 4 2021

1 hợp tại LÃNG BẠC 

2 NHẰM MỤC ĐÍCH BỐC LỐT SỨC LAO DỘNG VÀ CỦA CẢI CỦA NHÂN DÂN RA

3 MỤC ĐÍCH CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỒNG HÓA LÀ BIẾN NG NƯỚC TA THÀNH NG NƯỚC CHÚNG SAU ĐÓ BIẾN ĐẤT CỦA TA THÀNH ĐÂT CỦA CHÚNG 

NHỚ TICK NHA

2 tháng 3 2021

Sau khi chiểm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc   thường tổ chức lại cách cai trị và đặt tên để biến nước ta thành đơn   vị hành chính của chúng, dễ bề cai trị nước ta hơn

2 tháng 3 2021

Sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và đặt tên để biến nước ta thành quận/ huyện của Trung Quốc, thuận lợi cho việc cai trị và khiến nhân dân ta quên đi nguồn gốc của mình.

5 tháng 1 2017

tẠI VÌ HỌ MUỐN CHIẾM CHỖ ĐÓ LÀM LÃNH THỔ CỦA MINH:D

Hãy k cho mìnH NHÉ

7 tháng 1 2017

vì họ cũng muốn chiếm làm lãnh thổ của mình. Hãy k cho mình nhé

15 tháng 12 2016

Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích ngăn cản nhân dân ta có thể sử dụng sắt để làm vũ khí chiến đấu chống lại chúng. Đây là một trong những chính sách hỗ trợ cho chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa mà các triều đình phong kiến phương Bắc thường hay sử dụng trong suốt thời kì Bắc thuộc, trong đó có nhà Hán.
Vào thời kì nhà Hán, tuy bị nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt của nhân dân ta vẫn phát triển vì nhiều lí do nhưng cơ bản là do truyền thống nghề rèn sắt của nhân dân ta đời có từ lâu đời. Vì vậy, mặc dù lượng sắt có thể giảm đi trong nhân dân nhưng những sản phẩm từ sắt trước đó của nhân dân (đơn giản như các loại nông cụ như cuốc, cày,... hay các vật dụng dùng trong sinh hoạt hàng ngày như dao, kéo,...) khó có thể bị bọn thống trị nhà Hán tịch thu hết. Đó chính là nguồn nguyên liệu cho nghề rèn sắt tiếp tục phát triển và tồn tại cho đến ngày nay.
Ngoài ra vẫn còn một số nguyên nhân khác như, do lòng yêu nước nên nhân dân ta vẫn duy trì nghề rèn sắt, dùng kĩ thuật rèn sắt để chế tạo những loại vũ khí tốt sắn sàng đánh đuổi quân xâm lược khi thời cơ đến.

 

7 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

Trong những năm gần đây, nhờ huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư nên mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa. Về cơ bản, mạng lưới đường ôtô đã phủ kín các vùng

31 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Trong những năm gần đây, nhờ huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư nên mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa. Về cơ bản, mạng lưới đường ôtô đã phủ kín các vùng.

19 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Trong những năm gần đây, nhờ huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư nên mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa. Về cơ bản, mạng lưới đường ôtô đã phủ kín các vùng.

27 tháng 1 2021

Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:

- Kìm hãm sản xuất.

- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng. 

 Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích ngăn cản nhân dân ta có thể sử dụng sắt để làm vũ khí chiến đấu chống lại chúng. Đây là một trong những chính sách hỗ trợ cho chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa mà các triều đình phong kiến phương Bắc thường hay sử dụng trong suốt thời kì Bắc thuộc, trong đó có nhà Hán.Vào thời kì nhà Hán, tuy bị nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt của nhân dân ta vẫn phát triển vì nhiều lí do nhưng cơ bản là do truyền thống nghề rèn sắt của nhân dân ta đời có từ lâu đời. Vì vậy, mặc dù lượng sắt có thể giảm đi trong nhân dân nhưng những sản phẩm từ sắt trước đó của nhân dân (đơn giản như các loại nông cụ như cuốc, cày,... hay các vật dụng dùng trong sinh hoạt hàng ngày như dao, kéo,...) khó có thể bị bọn thống trị nhà Hán tịch thu hết. Đó chính là nguồn nguyên liệu cho nghề rèn sắt tiếp tục phát triển và tồn tại cho đến ngày nay.Ngoài ra vẫn còn một số nguyên nhân khác như, do lòng yêu nước nên nhân dân ta vẫn duy trì nghề rèn sắt, dùng kĩ thuật rèn sắt để chế tạo những loại vũ khí tốt sắn sàng đánh đuổi quân xâm lược khi thời cơ đến.  

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

3
6 tháng 12 2021

D

C

C

6 tháng 12 2021

d

c

c