K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Giống nhau: Cả hai đều thích hòa hợp với thiên nhiên, đều vui thú với rừng núi, khe suối, đều tìm thấy giữa chốn lâm tuyền một cuộc sống thanh cao hợp với cách sống của mình .
Khác nhau:“Thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi mang tư tưởng của một ẩn sĩ, muốn tìm về với suối rừng để ẩn dật, để quên đi nỗi vinh nhục ở đời, để lánh xa cõi đời bất công và để ngân thơ nhàn 
Còn “thú lâm tuyền” ở Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng của một chiến sĩ cách mạng: Bác Hồ nhận thức được sâu sắc vẻ đẹp của cuộc đời cách mạng cùng với “thú lâm tuyền” giúp ta cảm nhận được: Với Bác làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là 1 niềm vui lớn

15 tháng 12 2016

Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.

Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.

 
14 tháng 12 2016

Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.

Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.

 

14 tháng 12 2016
@ Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.

@ Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
  
14 tháng 5 2020

- Giống: Có cùng chung một tình cảm gắn bó chan hòa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên nhiên, hòa mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nước biếc.
- Khác: Người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Với Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; với Nguyễn Trãi một cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt thanh tĩnh nên thơ trong Côn Sơn Ca đó chính là cuộc sống lâm tuyền một biểu hiện của cuộc đời người cách mạng.

29 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Em tham khảo:

Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được

29 tháng 11 2021

Bởi vì cả ba người trên họ đều có lối sống giản dị, đạm bạc.

12 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được

12 tháng 9 2021

Tham khảo:

Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Điểm giống nhau: Họ đều có lối sống thanh cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn”. Lối sống ấy cũng là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.

- Tác dụng của việc so sánh: một lần nữa tôn vinh sự cao đẹp trong lối sống giản dị của Bác Hồ; bày tỏ sự kính trọng, ngưỡng mộ với Bác như với các bậc hiền triết xưa.

 

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được

21 tháng 5 2019

Thú vui "lâm tuyền" của Hồ Chí Minh và Nguyễn Trãi:

  - Giống nhau:

   + Đều sống hòa hợp, vui vẻ, chan hòa với tự nhiên.

   + Thuận theo tự nhiên, lấy tự nhiên là nhà.

  - Khác nhau:

   + Nguyễn Trãi: bất lực trước thực tại nên lui về ở ẩn, "lánh đục về trong", tự tìm đến cuộc sống ẩn sĩ "an bần lạc đạo".

   + Hồ Chí Minh: ở giữa thiên nhiên do điều kiện cách mạng bắt buộc, Bác thiếu thốn mọi thứ từ đồ dùng, thực phẩm, cho tới nhà ở. Người hoạt động cách mạng, tìm đường hướng cứu nước giúp đời.