K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2015

x

Biểu diễn các trạng thái bằng véc tơ quay như trên.

Ban đầu, trạng thái của vật ứng với véc tơ màu xanh, sau 1/4 T, trạng thái của vật ứng với véc tơ màu đỏ (2 trường hợp).

Khi đó, trạng thái tương ứng của vật đều đi ra biên và chậm dần.

Đáp án C.

7 tháng 10 2017

Chọn A

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng...
Đọc tiếp

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:

x 1 2   +   x 2 2   =   A 2 ( 1 ) ;   A   =   0 , 5 π v m a x ( 2 ) ;   t 1   =   T 4   ( 3 ) ;   a 1 2   +   a 2 2   =   4 π 2 T 2 v m a x 2 ( 4 ) ; v 2   =   2 π T x 1 ( 5 ) ;   v 1   =   2 π T x 2 ( 6 ) ;   9 W t 1     =   16 W d 1 ( 7 )

4 W t 2   =   3 W d 2 ( 8 ) ;   a 1   =   2 π T v 2 ( 9 ) ;   a 2   =   2 π T v 1 ( 10 )

Số hệ thức đúng là

A. 6.

B. 8.

C. 7.

D. 9.

1
7 tháng 7 2018

Chọn C.

Vì t2 – t1 = t1

 nên t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha

 đúng và (8) sai.

Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian

thì

(khi n lẻ thì

 và khi n chẵn thì

ứng với n = 0 (chẵn) => (5) sai, (6) đúng.

Kết hợp với a   =   - ω 2 x  suy ra (9) đúng, (10) sai.

Có 3 hệ thức sai là (5), (8) và (10).

22 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm t 1   v à   t 2 ta được:

x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 2 2 + v 2 2 ω 2 ⇔ x 1 2 − x 2 2 = v 2 2 ω 2 − v 1 2 ω 2 ⇒ ω 2 = v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2 ⇒ ω = v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2  

Do đó, chu kì dao động của vật là  T = 2 π ω = 2 π v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2 = 2 π x 2 2 − x 1 2 v 1 2 − v 2 2

6 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

? Lời giải:

+ Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm t1 và t2 ta được:

11 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

+ Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm t 1 và t 2 ta được:

x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 2 2 + v 2 2 ω 2 ⇔ x 1 2 − x 2 2 = v 2 2 ω 2 − v 1 2 ω 2

⇒ ω 2 = v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2 ⇒ ω = v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2

+ Do đó, chu kì dao động của vật là:

T = 2 π ω = 2 π v 2 2 − v 1 2 x 1 2 − x 2 2 = 2 π x 2 2 − x 1 2 v 1 2 − v 2 2

26 tháng 5 2018

Đáp án B

Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm  t 1 và  t 2  ta được:

Do đó, chu kì dao động của vật là 

1 tháng 5 2019

Đáp án C

+ Với gia thuyết t 2 − t 1 = m T 4 , m là số nguyên lẻ → hai dao động này vuông pha nhau.

Vậy đáp án C là không thõa mãn cho trường hợp hai dao động vuông pha

10 tháng 10 2017

Đáp án C

9 tháng 9 2018

Đáp án D

2 lần liên tiếp qua vị trí gia tốc bằng 0 (gốc tọa độ) chính là  T 2

⇒ T 2 = 45 16 - 41 16 = 0 ٫ 25 ⇒ T = 0 ٫ 5 s ⇒ ω = 4 π   rad / s