K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai bài này bạn tính ra là xong mà

Cần gì phải hỏi

Dễ mà

13 tháng 8 2017

\(A< 4\)

\(B< 3\)

là đáp án đúng

29 tháng 6 2018

Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20

Chúc bạn học tốt nhé!!!

27 tháng 2 2019

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+....+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)

\(>\frac{1}{15}\cdot5+\frac{1}{20}\cdot5\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Bài làm

Ta có: 

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{15}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{16}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{17}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{18}>\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

hay \(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{20}.10=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

Do đó: \(S=\frac{1}{2}\)

# Chúc bạn học tốt #

18 tháng 12 2017

giúp mình với mai phải nộp rồi

19 tháng 6 2015

rõ ràng ta chỉ cần so sánh giữa \(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\) và \(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\)

Áp dụng tính chất nếu a>b thì a-b>0 ta được:

   \(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\)\(\left(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\right)\)

\(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(16^{12}+16^{12}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)-\left(16^8+16^8\right)\)

\(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)+2\left(16^{12}-16^8\right)\)

Vì 17^50 - 17^30 > l 15^30 - 15^50 l 

nên \(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)>0\)

=>\(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\)\(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\)

=> Phân số thứ nhất > 1 và p/s thứ hai < 1

Lúc này bạn tự so sánh nha

28 tháng 2 2018

Ta có công thức : 

\(\frac{a}{b}< 1\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Rightarrow\)\(B=\frac{15^{16}+1}{15^{17}+1}< \frac{15^{16}+1+14}{15^{17}+1+14}=\frac{15^{16}+15}{15^{17}+15}=\frac{15\left(15^{15}+1\right)}{15\left(15^{16}+1\right)}=\frac{15^{15}+1}{15^{16}+1}=A\)

Vậy \(A>B\)

7 tháng 5 2020

tại sao a/b<1 thì a/b<a+c/b+C

30 tháng 3 2018

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé

30 tháng 3 2018

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé