K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2014

ạ) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

b) Ta có ; IB=IC (suy từ TG ABI=TG ACI)

c) Ta có góc AIB= góc AIC (suy từ TG ABI=TG ACI)

mà  góc AIB+ góc AIC= 180 độ

nên  góc AIB= góc AIC= 180độ /2 

=> góc AIB= góc AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

c)TG ABC có

góc BAC+góc ABC+ góc ACB=180 độ

có góc BAC=50 độ và góc ABC= góc ACB (suy từ TG ABI=TG ACI)

Nên 50 độ + góc ABC+  góc ACB =180 độ

=>50 độ + góc ABC + góc ABC =180 độ

50độ +2 goc ABC = 180 độ

2 góc ABc = 180 độ - 50 độ =130 độ

góc ABC = 130 đọ /2 = 65 độ

vì góc ABC= góc ACB nên suy ra ACB =65 độ

xét TG EIB và Tg FIC có

IE=IF(gt)

IB=IC (cmt) 

góc EIB= góc CIF (đối đỉnh)

vậy TG EIB = Tg FIC(c-g-c)

=>  góc ABC= góc FCI hai góc tương ứng

vì góc ABC=65 độ => góc FCI =65 độ

Ta có ; 

ạ) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

b) Ta có ; IB=IC (suy từ TG ABI=TG ACI)

c) Ta có góc AIB= góc AIC (suy từ TG ABI=TG ACI)

mà  góc AIB+ góc AIC= 180 độ

nên  góc AIB= góc AIC= 180độ /2 

=> góc AIB= góc AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

c)TG ABC có

góc BAC+góc ABC+ góc ACB=180 độ

có góc BAC=50 độ và góc ABC= góc ACB (suy từ TG ABI=TG ACI)

Nên 50 độ + góc ABC+  góc ACB =180 độ

=>50 độ + góc ABC + góc ABC =180 độ

50độ +2 goc ABC = 180 độ

2 góc ABc = 180 độ - 50 độ =130 độ

góc ABC = 130 đọ /2 = 65 độ

vì góc ABC= góc ACB nên suy ra ACB =65 độ

xét TG EIB và Tg FIC có

IE=IF(gt)

IB=IC (cmt) 

góc EIB= góc CIF (đối đỉnh)

vậy TG EIB = Tg FIC(c-g-c)

=>  góc ABC= góc FCI hai góc tương ứng

vì góc ABC=65 độ => góc FCI =65 độ

ta có ;  góc ACF=góc FCI+ góc BCA

haygóc ACF= 65 độ + 65 độ 

vầy ACF= 130 độ

 

 

6 tháng 6 2016

a) Xét tam giác ABI và tam giác ACI

có:+ AB=AC(gt)

     +góc BAI=góc CAI (AI là tia phân giác của góc A)

     + AI: cạnh chung

Vậy tam giác ABI=ACI( c.g.c)

b) Vì tam giác ABI=ACI(cmt)

nên: IB=IC(2 cạnh tương ứng)

c) Vì tam giác ABI=ACI(cmt)

nên góc BIA=CIA(2 góc tương ứng)

mà góc BIA+CAI=\(180^o\)

nên góc BIA=CIA=\(\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> góc BIA=CIA=\(90^o\)

Vậy AI vuông góc với BC

16 tháng 1 2022

undefined

\(\text{a)}\text{Xét }\Delta ABI\text{ và }\Delta ACI\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BI=CI\text{(I trung điểm BC)}\)

\(AI\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta AIC\text{ và }\Delta DIB\text{ có:}\)

\(AI=DI\left(gt\right)\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\text{(đối đỉnh)}\)

\(IC=IB\)

\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta DIB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{ICA}\text{(2 góc tương ứng)}\)

\(\text{mà chúng so le trong}\)

\(\Rightarrow AC=BD\)

\(\text{c)Xét }\Delta IKB\text{ và }\Delta IHC\text{ có:}\)

\(\widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^0\)

\(IB=IC\)

\(\widehat{KIB}=\widehat{CIH}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta IKB=\Delta IHC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow IK=IH\)

\(\text{Hình có chỗ nào bạn ko thấy rõ thì ib riêng cho mik nghe:3}\)

a: Xét ΔABI vuông tại I và ΔACI vuông tại I có

AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

b: Ta có: ΔABI=ΔACI

nên AB=AC
hay ΔABC cân tại A

c: Xét tứ giác ABDC có

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của AD

Do đó:ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

25 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

20 tháng 2 2023

cần gấp nha mng<:

 

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

=>ΔAIB=ΔAIC

b: Xét tứ giác BECF có

I là trung điểm chung củaBC và EF

=>BECF là hình bình hành

=>BE//CF

=>CF vuông góc FI

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

=>ΔAIB=ΔAIC

b: Xét tứ giác BECF có

I là trung điểm chung củaBC và EF

=>BECF là hình bình hành

=>BE//CF

=>CF vuông góc FI

20 tháng 2 2023

câu c nữa ạ giúp

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF

a: Xét ΔAHE có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAE và AE=AH

Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAF và AH=AF

=>AE=AF

Xét ΔAHM và ΔAEM có

AH=AE
góc HAM=góc EAM

AM chung

=>ΔAHM=ΔAEM

=>góc AHM=góc AEM

Xét ΔAHN và ΔAFN có

AH=AF

góc HAN=góc FAN

AN chung

=>ΔAHN=ΔAFN

=>góc AHN=góc AFN

=>góc AHN=góc AHM

=>HA là phân giác của góc MHN

b: Xét ΔHEF có HI/HE=HK/HF

nên IK//EF

=>IK//MN