K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

a) Hai tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn (tự c/m)

b) Từ 2 tam giác = nhau ở phần a => AD= DE

Ta có tam giác ADF =  tam giác EDC theo trường hợp góc cạnh góc (tự c/m)

=> DF= DC ( 2 cạnh tg ứng)

c) Xét tam giác ADF, có : góc A= 90 độ

=> DF là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

=> AD  < DF 

Mà DF= DC (chứng minh b)

=> AD < DC (đpcm)

5 tháng 8 2015

b) Xét tam giác ADF và tam giác EDC, có: 

Góc A= góc E (=90 độ)

AD= AE (vừa mình đã ns rồi) 

Góc ADF= góc EDC (đối đỉnh)

Từ 3 điều trên => tam  giác ADF =  tam giác EDC (g-c-g)

=> DF= DC (2 cạnh tg ứng)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

c: Xét ΔBFC có

FE,CAlà đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CF tại H

=>DH vuông góc CF tại H

mà ΔDFC cân tại D

nên H là trung điểm của FC

Xét ΔKFC có

CD là trung tuyến

CI=2/3CD

Do đó: I là trọng tâm

mà H là trung điểm của CF

nên K,I,H thẳng hàng

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

2 tháng 12 2023

Bạn có thể vẽ hình đc ko?

6 tháng 6 2017

a)xét tam giác ABD và tam giác EBD,ta có:

góc DEB= góc DAB(=90 độ)

góc EBD=ABD(BD là p/g)

BD chung

Vậy tam giác ABD=tam giác EBD(CẠNH HUYỀN CẠNH GÓC NHỌN)

=>AD=EB

b)xét tam giác ADF và ECD,ta có:

góc CED=FAD(= 90 độ)

DE=DA(cmt)

góc CDE=FDA(đối đỉnh)

=>tam giác ADF=ECD(g.c.g)

=>DF=DC(...)

c)xét tam giácvuông ADF ta có

FD là cạnh huyền

=>AD<FD

có FD=CD(cmt)

=>AD<DC

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

3 tháng 5 2023

a)xét tg ABD và tg CBD có:

+ AB=BE(gt)

+ góc ABD = EBD (BD là phân giác)

+BD chung

=>tg ABD= tg EBD(c.gc)

b) vì tg ABD=tgEBD 

=> AD=DE và góc BAD = BED (=90 độ)

=> DE ⊥ BC

=> tg DEC có DC là cạnh huyền =>DC>ED mà ED=AD => DC>AD

c)xét tg BFE và tg BCA có:

+ Góc E = A (=90 độ)

+góc B chung

+ BE=BA

=>tg BFE =tg BCA (gcg)

=>BF=BC 

=> tg BFC cân tại B

vì S là td FC

=>BS vừa là trung tuyến vừa là đường cao

=>BS⊥FC (1)

tg BFC có: D là giao của 2 đg cao CA và FE

=> D là trực tâm => BD ⊥ FC (2)

từ 1 và 2 => B,D,S thẳng hàng

 

3 tháng 5 2023

Sửa đề: AB = BE (không phải AB = AE)

Gởi hình vẽ trước, đi công việc, tí sửa sau

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

4 tháng 1 2023

nếu bạn không phiền thì có thể vẽ hình ra được không ạ :((

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF