K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn thì sau 10 giờ. Người ta mở vòi thứ nhất chảy trong 6 giờ thì được 1/2 bể. Sau đó, người ta khoá vòi thứ nhất và mở vòi thứ hai. Thời gian vòi thứ hai tiếp tục chảy đến khi đầy bể là? ( Làm cách tìm x. VD: Gọi số đó là x) 2. Khi thực hiện phép cộng hai số thập phân, Hương đã viết nhầm dấu phẩy của một số hạng sang bên phải một...
Đọc tiếp

1. Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn thì sau 10 giờ. Người ta mở vòi thứ nhất chảy trong 6 giờ thì được 1/2 bể. Sau đó, người ta khoá vòi thứ nhất và mở vòi thứ hai. Thời gian vòi thứ hai tiếp tục chảy đến khi đầy bể là? ( Làm cách tìm x. VD: Gọi số đó là x)

 

2. Khi thực hiện phép cộng hai số thập phân, Hương đã viết nhầm dấu phẩy của một số hạng sang bên phải một chữ số, do đó dẫn đến kết quả sai là 2490,78. Biết tổng đúng là 542,1. Vậy hiệu của hai số ban đầu ( Làm bằng cách tìm x. VD: Gọi số đó là x)

3. Một bể cá hình lập phương có cạnh 25cm đã sử dụng 60% thể tích bể để chứa nước. Một lượng nước bị bốc hơi làm mực nước trong bể giảm đi 70mm. Thể tích lượng nước còn lại trong bể là? ( Làm bằng cách tìm x. VD: Gọi số đó là x)

 

 

 

0
1 tháng 6 2023

Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được:

1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(\dfrac{1}{2}\) : 4 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{24}\) (bể)

Kể từ khi khóa vòi thứ nhất thì số phần bể chưa có nước là:

1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

Thời gian vòi hai tiếp tục chảy đến khi bể đầy là:

\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{24}\) = 12 (giờ)

Đáp số: 12 giờ

 

DD
29 tháng 6 2021

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy một mình được số phần bể là: 

\(\frac{1}{2}\div6=\frac{1}{12}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy một mình được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}-\frac{1}{12}=\frac{1}{60}\)(bể) 

Thời gian vòi thứ hai tiếp tục chảy là: 

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\div\frac{1}{60}=30\)(giờ)

Phân số chỉ lượng nước mà 2 vòi chảy trong 1 giờ :

   \(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

Thời gian vòi 1 chảy đầy bể :

   \(6:\frac{1}{2}=12\left(giờ\right)\)

Lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ :

   \(1:12=\frac{1}{12}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ :

   \(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 còn phải chảy để đầy bể :

   \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(bể)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể :

   \(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\left(giờ\right)\)

            Đ/s:.......

#H

29 tháng 5 2021

Gọi V1 và V2 là thể tích nước vòi 1 và vòi 2 chảy vào bể sau 1 giờ.

Theo đề bài ta có: V1 + V2 = \(\frac{1}{4}\)(bể)

Mà: V1 = \(\frac{1}{2}\):  6 = \(\frac{1}{12}\)(bể)

Nên: V2 = \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{12}\)= \(\frac{1}{6}\)

Thời gian vòi thứ 2 chảy tiếp đầy bể là: \(\frac{1}{2}\): \(\frac{1}{6}\)= 3 (giờ)

1 tháng 4 2016

Thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là:

6 x 2 = 12 (giờ)

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:

1 : 12 = \(\frac{1}{12}\) (bể)

Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được là:

1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:

\(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{12}\) = \(\frac{1}{6}\) (bể)

Thời gian vòi thứ hai chảy tiếp để bể đầy là:

\(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\) (giờ)

Đáp số: 3 giờ

13 tháng 2 2017

đáp số là 3 (giờ)

17 tháng 11 2016

bằng 3 giờ đây chắc chắn 1000 phan tram khong sai

26 tháng 2 2017

=3 đấy bạn ạ

24 tháng 3 2016

Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ là

1:4=1/4 bể

thời gian vòi 1 chảy đầy bể là

6:1/2=12 giờ

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ là

1:12=1/12 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ là

1/4-1/12=1/6 bể

Lượng nước vòi hai còn phải chảy đầy bể là

1-1/2=1/2 bể

Thời gian vòi 2 chảy đầy bể

1/2:1/6=3 giờ

9 tháng 8 2016

Thank you, mình tích rồi đó !