K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

3 correspondents

4 religious

5 dependent

10

1 official

2 industrial

3 interesting

4 division

5 compulsory

9

1 population

2 populate

3 population

4 population

5 populated

10

1 special

2 special

3 specialist

4 special

5 specialist

6 specialize

VII

1 friendlines

2 friendly

 

3:

=3,45(123+4-27)

=3,45*100=345

2:

a: thể tích của bể là;

18*12*15=3240 lít

b: Hiện tại bể đang chứa:

3240*0,5=1620 lít

12 tháng 4 2021

4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).

Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).

Bất đẳng thức đã cho tương đương:

\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).

Vậy ta có đpcm

12 tháng 4 2021

mình xí câu 45,47,51 :>

45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a=b

b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)

\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)

\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

6 tháng 3 2022

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè

18 tháng 11 2021

51 were

52 is going to rain

53 was studying - was chatting

54 does - move

55 were - climbed

56 has - is eating

57 do

58 will come

59 swim

60 has learned - am reading

1 read - cooked 

2 are

3 am going to visit

4 was 

5 ate - was

6 are you going to do - went

a) Xét ΔAEN có 

D là trung điểm của AE

DM//EN

Do đó: M là trung điểm của AN

b) Hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

EN//DM//CB

Do đó: N là trung điểm của MC

Suy ra: MN=NC

mà MN=AM

nên AM=MN=NC

c) Xét hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

N là trung điểm của MC

Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB

Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+CB}{2}\)

hay \(2EN=DM+BC\)

6 tháng 8 2021

a/ Xét △AEN có:

\(DM\text{//}EN\left(gt\right)\)

- D là trung điểm của AE \(\left(AD=AE\right)\)

=> DM là đường trung bình của △AEN. Vậy: M là trung điểm của AN (đpcm)

b/ Tứ giác BDMC có \(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\) => Tứ giác BDMC là hình thang

 Hình thang BDMC có:

\(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\)

- E là trung điểm của DB \(\left(DE=EB\right)\)

=> EN là đường trung bình của hình thang BDMC => N là trung điểm của MC hay \(MN=NC\)

- Mà \(AM=MN\left(cmt\right)\)

Vậy: \(AM=MN=NC\left(đpcm\right)\)

c/ - Ta có: EN là đường trung bình của hình thang BDMC (cmt)

=> \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)

Vậy: \(2EN=2\cdot\dfrac{DN+BC}{2}=DN+BC\left(đpcm\right)\)

22 tháng 11 2021

undefined

22 tháng 11 2021

Số học sinh lớp 3B là:

36 + 4 = 40 (học sinh)

Cả 2 lớp có:

36 + 40 = 76 (học sinh)

14 tháng 9 2021

bn ơi bài 7 mk chẳng thấy tia Cz nằm đâu cả

15 tháng 9 2021

Vậy bạn  làm hộ mình bài 8 được ko

 

26 tháng 4 2020

người đó đến lúc : 11 giờ nha

    

26 tháng 4 2020

đến b lúc:

7h45p+2h50p-25=10h10p

SAI THÌ MK SR NHA^^

22 tháng 9 2023

a, \(\dfrac{2^3-x^3}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{2-x}{x}\)=\(\dfrac{x-2}{-x}\)(đpcm)

22 tháng 9 2023

b, \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}\) (\(x\) \(\ne\) \(\pm\) y)

\(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x\left(y-x\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x}{x+y}\) (đpcm)