K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2SO_4}=0,2(mol);n_{HCl}=0,15(mol);n_{H_2}=0,25(mol)$

a, Bảo toàn H ta có: $n_{H^+/pu}=0,5(mol)< 0,55(mol)$

Do đó axit còn dư

b, Ta có: $n_{Ba(OH)_2}=0,18(mol);n_{NaOH}=0,3(mol)$

Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)

$\Rightarrow 24a+27b=5,1$

Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,5$

Giải hệ ta được $a=b=0,1$

Lượng $OH^-$ tạo kết tủa là $0,18.2+0,3-0,05=0,61(mol)$

Kết tủa gồm 0,18 mol $BaSO_4$; 0,1 mol $Mg(OH)_2$ (Do Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan hết) 

$\Rightarrow m_{kt}=47,74(g)$

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 molgọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2ta có: a+b=0,25         32a+71b=13,85--->a=0,1 mol;b=0,15 molta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3emol: 0,08--------------->0,24          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2emol:   0,1-------------->0,2          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)mol:              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)mol:                       0,28             0,14                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)mol:            0,1---->0,4               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)mol:        0,15----->0,3bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
17 tháng 9 2018

Đáp án A

Chất rắn Y là Cu không phản ứng

nHCl  = 2.0,35 = 0,7

mmuối = mKL + mgốc axit = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45(g)

5 tháng 5 2021

mH2SO4= \(\dfrac{300.7,35}{100}=22,05g\)

nH2SO4= \(\dfrac{22,05}{98}=0,225 mol\)

mHCl= \(\dfrac{200.7,3}{100}=14,6g\)

nHCl= \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

                         H2SO4 + 2HCl → 2H2O + Cl2 ↑+ SO

n trước pư        0,225      0,4

n pư                  0,2  ←    0,4     →  0,4   → 0,2 → 0,2 mol

n sau  pư   dư 0,025       hết

a) mCl2= 0,2. 71= 14,2g

    mSO2= 64. 0,2= 12,8g

    mH2O= 18. 0,4=7,2g

mdd sau pư=  300 +200 -14,2 -12,8= 473g

C%dd H2O\(\dfrac{7,2.100}{473}=1,52\)%

b) Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H

     x  →  2x     →      x        → x

     Fe + 2H2O → Fe(OH)2 + H2

      y → 2y      →     y        → y

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,Fe.

Ta có hệ phương trình:

    24x + 56y = 8,7              x= \(\dfrac{5}{64}\)

                                   ⇒

      2x   +  2y  = 0,4             y= \(\dfrac{39}{320}\)

VH2= 22,4. \((\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320})\)= 4,48l

mhh MG(OH)2, Fe(OH)2= 8,7 +250 - 2.(\(\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320}\)) = 2258,3g

mMg=24. \(\dfrac{5}{64}\)=1.875g

mFe= 8,7-1,875= 6,825g

 

25 tháng 12 2019

Đáp án A

16 tháng 3 2022

10,8 g chất rắn đó là Ag không tan trong dd HCl

=> mMg + mAl = 23,7 - 10,8 = 12,9 (g)

nH2 = 14,56/22,4 = 0,65 (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Theo 2 PTHH trên: nHCl = 2nH2 = 2 . 0,65 = 1,3 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mAl + mMg + mHCl = m(muối) + mH2

=> m(muối) = 12,9 + 36,5 . 1,3 - 0,65 . 2 = 59,05 (g)

16 tháng 3 2022

thanks

8 tháng 1 2021

Ta có:

\(n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ n_{FeS_2} = \dfrac{12}{120} = 0,1(mol)\)

Gọi \(n_{SO_2} = a(mol) \to n_{NO_2} = 2a(mol)\)

Quá trình oxi hóa khử : 

\(Fe^0 \to Fe^{+3} + 3e\\ FeS_2 \to Fe^{+3} + 2S^{+6} + 15e\\ S^{+6} + 2e \to S^{+4}\\ N^{+5} + 1e \to N^{+4}\)

Bảo toàn electron : 3nFe + \(15n_{FeS_2}\) = \(2n_{SO_2} + n_{NO_2}\)

⇒ 0,1.3 + 0,1.15 = 2.a + 2a

⇒ a = 0,45(mol)

Suy ra : V = (0,45 + 0,45.2).22,4 = 30,24(lít)

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0