K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}4x^3-3x+\left(y-1\right)\sqrt{2y+1}=0\left(1\right)\\2x^2+x+\sqrt{-y\left(2y+1\right)}=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Đk: \(-\dfrac{1}{2}\le y\le0\)

pt (1)\(\Leftrightarrow\left(2y-2\right)\sqrt{2y+1}=-8x^3+6x\Leftrightarrow\left[\left(2y+1\right)-3\right]\sqrt{2y+1}=\left(-2x\right)^3-3\left(-2x\right)\left(3\right)\)

đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=-2x\\v=\sqrt{2y+1}\end{matrix}\right.\) pt (3) -> \(u^3-3u=v^3-3v\left(4\right)\)

có: \(-\dfrac{1}{2}\le y\le0\) nên \(0\le2y+1\le1\Rightarrow0\le\sqrt{2y+1}\le1hay0\le v\le1\)

từ (2), có: \(\sqrt{-y\left(2y+1\right)}=-2x^2-x\Rightarrow-2x^2-x\ge0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le0\Rightarrow0\le-2x\le1hay0\le u\le1\)

xét hàm số \(f\left(t\right)=t^3-3t\) liên tục trên [0;1]

\(f'\left(t\right)=3t^2-3=3\left(t^2-1\right)\le0\forall t\in\left[0;1\right]\) nên \(f\left(t\right)\) nghịch biến trên [0;1]

do đó (4)\(\Leftrightarrow f\left(u\right)=f\left(v\right)\Leftrightarrow u=v\Leftrightarrow-2x=\sqrt{2y+1}\Leftrightarrow y=\dfrac{4x^2-1}{2}\)

thay \(y=\dfrac{4x^2-1}{2}\) vào pt (2), có:

\(2x^2+x+\sqrt{\dfrac{\left(1-4x\right)^2}{2}\left(4x^2\right)}=0\Leftrightarrow2x^2+x-x\sqrt{2-8x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+1-\sqrt{2-8x^2}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\12x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}vx=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

đk \(-\dfrac{1}{2}\le x\le0\) ta nhận nghiệm \(x=0;x=-\dfrac{1}{2}\)

+ Với x=0 có y=-1/2 (nhận)

+với x=-1/2 có y=0 ( nhận)

Vậy...

25 tháng 6 2019

5,\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+y\right)\left(x+2\right)=0\\2\sqrt{x^2-2y-1}+\sqrt[3]{y^3-14}=x-2\end{matrix}\right.\)

Thay từng TH rồi làm nha bạn

3,\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(1+\frac{1}{xy}\right)=0\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

thay nhá

3 tháng 11 2019

Bài 1:ĐKXĐ: \(2x\ge y;4\ge5x;2x-y+9\ge0\)\(\Rightarrow2x\ge y;x\le\frac{4}{5}\Rightarrow y\le\frac{8}{5}\)

PT(1) \(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(2x-y+3\right)=0\)

+) Với y = x - 1 thay vào pt (2):

\(\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}\) (ĐK: \(-1\le x\le\frac{4}{5}\))

Anh quy đồng lên đê, chắc cần vài con trâu đó:))

+) Với y = 2x + 3...

13 tháng 12 2022

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-4y+12-3x+6y-9=48\\9x-12y+9+16x-8y-36=48\end{matrix}\right.\)

=>5x+2y=48-12+9=45 và 25x-20y=48+36-9=48+27=75

=>x=7; y=5

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+6y-2x+3y=8\\-5x+5y-3x-2y=5\end{matrix}\right.\)

=>4x+9y=8 và -8x+3y=5

=>x=-1/4; y=1

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x-2+1,5=3y-6-6x\\11,5-12+4x=2y-5+x\end{matrix}\right.\)

=>-4x-0,5=-6x+3y-6 và 4x-0,5=x+2y-5

=>2x-3y=-5,5 và 3x-2y=-4,5

=>x=-1/2; y=3/2

e: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot2\sqrt{3}-y\sqrt{5}=2\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}-\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}\\3x-y=3\sqrt{2}-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(x=\sqrt{2};y=\sqrt{3}\)

3 tháng 3 2019

1)Điều kiện: \(x + y > 0\)\((1) \Leftrightarrow (x + y)^2 - 2xy + \dfrac{2xy}{x + y} - 1 = 0 \\ \Leftrightarrow (x + y)^3 - 2xy(x + y) + 2xy -(x + y) = 0 \\ \Leftrightarrow (x+y)[(x+y)^2- 1]-2xy(x+y-1)=0 \\ \Leftrightarrow (x+y)(x+y+1)(x+y-1)-2xy(x+y-1)=0 \\ \Leftrightarrow (x + y - 1)[(x+y)(x + y + 1)-2xy] = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x + y = 1 \,\, (3) \\ x^2+y^2+x+y=0 \,\, (4) \end{matrix} \right.\)(4) vô nghiệm vì x + y > 0

Thế (3) vào (2) , giải được nghiệm của hệ :\((x =1 ; y = 0)\)\((x = -2 ; y = 3)\)

3 tháng 3 2019

\((1)\Leftrightarrow (x-2y)+(2x^3-4x^2y)+(xy^2-2y^3)=0\)\(\Leftrightarrow (x-2y)(1+2x^2+y^2)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2y\)(vì \(1+2x^2+y^2>0, \forall x,y\))

Thay vào phương trình (2) giải dễ dàng.

27 tháng 2 2018

(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y

(2) + (3)

+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)

+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ

VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)

+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y