K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

A B C D E F

Xét tam giác vuông ABC, theo hệ thức lượng: \(BD=\frac{c^2}{a}.\)

Xét tam giác vuông BDA, ta có: \(m=EB=\frac{BD^2}{BA}=\frac{c^3}{a^2}\)

Hoàn toàn tương tự: \(n=\frac{b^3}{a^2}\)

Vậy thì \(a.m.n=\frac{b^3.c^3}{a^3}\)

Lại có: \(bc=ah\Rightarrow\frac{bc}{a}=h\Rightarrow\frac{b^3c^3}{a^3}=h^3\Rightarrow a.m.n=h^3.\)

1: Xét tứ giác AFDE có

\(\widehat{AFD}=\widehat{AED}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AFDE là hình vuông

2: Xét ΔBED vuông tại E và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó; ΔBED∼ΔBHA

a) Ta có : AD2 = BD.DC

=> AD4 = BD2.CD2 (1)

Xét tam giác ABD có :

BD2 = BE.AB(2)

Xét tam giác AHC có :

CD2 = FC.AC(3)

Thay (2)(3) vào (1) có 

AD4 = BE.AB.FC.AC= BE.FC.(AB.AC)

=> AD4 = BE.FC.BC.AD ( AB.AC = BC.AD)

Chia 2 vế cho AD có :

=> AD3 =BE.FC.BC

14 tháng 7 2018

cho mik sửa lại \(\widehat{ACB}=30^0\)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại C có

AB=AC

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(ΔABD=ΔACD)

Do đó: ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A