K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

\(\left(3x-2^4\right)\cdot7=2\cdot7^2\)

\(\Leftrightarrow3x-2^4=2\cdot7^2:7\)

\(\Leftrightarrow3x-16=2\cdot7\)

\(\Leftrightarrow3x-16=14\)

\(\Leftrightarrow3x=14+16\)

\(\Leftrightarrow3x=30\)

\(\Leftrightarrow=30:3\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy x=10

12 tháng 9 2018

a) \(\left(12x-4^3\right).8^3=4.8^4\)

\(12x-4^3=32\)

12x  = 96

x = 8

12 tháng 9 2018

b) \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\)

3x - 24 = 14

3x = 30

x = 10

14 tháng 10 2018

Bo may la binh day k di hieu ashdbfgbgygygggydfsghuyfhdguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu3

25 tháng 4 2020

1.(x -5)^2 - 25 =0

=> (x - 5)^2 = 25

=> x - 5 = 5 hoặc x - 5 = -5

=> x = 10 hoặc x = 0

vậy_

2. (x -2)^3 =27

=> x - 2 = 3

=> x = 5

vậy_

3. 3(x -7) + 2x(x+2) = 2x^2

=> 3x - 21 + 2x^2 + 4x = 2x^2

=> 7x - 21 = 0

=> 7x = 21

=> x = 3

vậy_

4. (x^2 - 4) (x +8) =0

=> x^2 - 4 = 0 hoặc x + 8 = 0

=> x^2 = 4 hoặc x = -8

=> x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = -8

vậy_

5. x^ 2 + 3x = 0

=> x(x + 3) = 0 

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x = 0 hoặc x = -3

vậy_

6. 3x^3 - 3x = 0

=> 3x(x^2 - 1) = 0

=> 3x(x - 1)(x + 1) = 0

=> x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

vậy_

7. (x +1)^2 = ( 2x +3)^2

=> (x + 1 + 2x + 3)(x + 1 - 2x - 3) = 0

=> (3x + 3)(-x - 2) = 0

=> x = -1 hoặc x = -2

vậy_

Bài làm

1) ( x - 5 )2 - 25 = 0

<=> ( x - 5 - 5 )( x - 5 + 5 ) = 0

<=> x( x - 10 ) = 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; 10 }

2) \(\left(x-2\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=3^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy x = 5 là nghiệm phương trình.

3) \(3\left(x-7\right)+2x\left(x+2\right)=2x^2\)

\(\Leftrightarrow3x+2x^2+4x-2x^2=21\)

\(\Leftrightarrow7x=21\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{7}=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm phương trình

4) \(\left(x^2-4\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\pm2\\x=-8\end{cases}}}\)

Vậy S = { 2; -2; -8 }

5) \(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; -3 } 

6) \(3x^3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}}\)

Vậy S = { +1; 0 }

7) \(\left(x+1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(2x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-2x-3\right)\left(x+1+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-2=0\\3x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

Vậy S = { -2; -4/3 }

# Học tốt #

24 tháng 6 2023

 

  1.  

    1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

      • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
      • x = 2 hoặc x = 4/3

      Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

      b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

      • (x-2)(x+2) = 0
      • x = 2 hoặc x = -2

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

      c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

      • x = 0 hoặc x = -5

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

      e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

      • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
      • x = -6 hoặc x = 1

      Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

      f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

      h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

      • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
      • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
      • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

      Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

       

      (tham khảo

      20:22
    2.  

     

24 tháng 6 2023
  1. a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

    • x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0
    • x = 2 hoặc x = 4/3

    Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

    b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

    • (x-2)(x+2) = 0
    • x = 2 hoặc x = -2

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

    c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

    • x = 0 hoặc x = -5

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

    e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

    • x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0
    • x = -6 hoặc x = 1

    Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

    f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

    h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

    • Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9
    • x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7
    • x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

    Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

     

    tham khảo

    20:22
  2.  

\(a.3x^2-50=142\)

\(3x^2=142+50\)

\(3x^2=192\)

\(x^2=192:3\)

\(x^2=64\)

\(\Rightarrow x=8\)

vậy: x=8.

\(b.3x^2=192\)

\(x^2=192:3\)

\(x^2=64\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy: x=8.

\(c.4x^2=100\)

\(x^2=100:4\)

\(x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\)

vậy: x=5.

\(d.x^2+7=56\)

\(x^2=56-7\)

\(x^2=49\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy: x=7.

<câu e bạn xem lại cho mk có phải sai đầu bài không nha,tại mk thấy kết quả là 21 nhưng mà không có cái nào bình phương =21 cả> 

 

 

 

 

29 tháng 9 2022

a.3x2−50=142

3x2=142+50

3x2=192

x2=192:3

x2=64

⇒x=8

vậy: x=8.

b.3x2=192

x2=192:3

x2=64

⇒x=8

Vậy: x=8.

c.4x2=100

x2=100:4

x2=25

1: x^2-9x+8=0

=>(x-1)(x-8)=0

=>x=1 hoặc x=8

2: 3x^2-7x+4=0

=>3x^2-3x-4x+4=0

=>(x-1)(3x-4)=0

=>x=4/3 hoặc x=1

3: 2x^2+5x-7=0

=>(2x+7)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-7/2

4: 3x^2-9x+6=0

=>x^2-3x+2=0

=>x=1 hoặc x=2

5: x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

14 tháng 7 2023

`@` `\text {Answer}`

`\downarrow`

`1)`

\(x^2 - 9x + 8?\)

\(x^2-9x+8=0\)

`<=>`\(x^2-8x-x+8=0\)

`<=> (x^2 - 8x) - (x - 8) = 0`

`<=> x(x - 8) - (x-8) = 0`

`<=> (x-1)(x-8) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `S = {1; 8}`

`2)`

\(3x^2 - 7x + 4 =0\)

`<=> 3x^2 - 3x - 4x + 4 = 0`

`<=> (3x^2 - 3x) - (4x - 4) = 0`

`<=> 3x(x - 1) - 4(x - 1) = 0`

`<=> (3x - 4)(x-1) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}3x=4\\x=1\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `S = {4/3; 1}`

`3)`

\(2x^2 + 5x - 7=0\)

`<=> 2x^2 - 2x + 7x - 7 = 0`

`<=> (2x^2 - 2x) + (7x - 7) = 0`

`<=> 2x(x - 1) + 7(x - 1) = 0`

`<=> (2x+7)(x-1) = 0`

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=-7\\x=1\end{matrix}\right.\)

`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `S = {-7/2; 1}.`

27 tháng 8 2020

a) \(\frac{3}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{7}x=\frac{3}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{5}{21}\)

=> \(x=-\frac{5}{21}:\frac{1}{7}=-\frac{5}{21}\cdot7=-\frac{5}{3}\)

b) \(3x^2-2=72\)=> 3x2 = 74 => x2 = 74/3 => x không thỏa mãn

c) \(\left(19x+2\cdot5^2\right):14=\left(13-8\right)^2-4^2\)

=> \(\left(19x+2\cdot25\right):14=5^2-4^2=9\)

=> \(\left(19x+50\right):14=9\)

=> \(19x+50=126\)

=> \(19x=76\)

=> x = 4

d) \(x:\frac{1}{2}+x:\frac{1}{4}+x:\frac{1}{8}+x:\frac{1}{16}+x:\frac{1}{32}=343\)

=> \(x\cdot2+x\cdot4+x\cdot8+x\cdot16+x\cdot32=343\)

=> \(x\left(2+4+8+16+32\right)=343\)

=> x . 62 = 343

=> x = 343/62

15 tháng 2 2022
7236 nhan 3 thì bang may
2 tháng 5 2023

\(P\left(x\right)=3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3\)

\(=2x^4+2x^3+\left(3x^2-3x^2\right)-5x-4+7\)

\(=2x^4+2x^3-5x+3\)

\(Q\left(x\right)=-3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4\)

\(=\left(5x^4-x^4\right)+\left(-3x^3+x^3\right)+2x^2+\left(x+4x\right)-2\)

\(=4x^4-2x^3+2x^2+5x-2\)